Hoảng vì giá cả thị trường Tết Nguyên đán

Dân trí| 26/01/2011 21:55

(NHN) Thị trường Hà  Nội dịp Tết Nguyên đán Tân Mão có xu hướng tăng giá ở nhiửu mặt hà ng tiêu dùng thiết yếu như: lương thực, thực phẩm, đồ gia dụng...

Các chuyên gia kinh tế thị trường cho biết tình hình nà y sẽ nóng hơn đến ngà y 30 Tết.Giá tăng chóng mặtNgay trong ngà y Tết ông Công, ông Táo, khảo sát của PV Dân trí tại một số chợ nội thà nh Cầu Giấy (quận Cầu Giấy); Thà nh Công, Tam Аa, Cống Vị (quận Ba Аình); Khâm Thiên (quận Аống Аa) cho thấy, các loại thực phẩm tươi sống đửu tăng giá từ 15 - 20% so với ngà y thường.


Giá rau xanh, thực phẩm trên thị trường tự do cà ng cận Tết giá cà ng tăng cao

Trong đó, thịt bò thăn có giá 160.000 đồng/kg, thịt bò mông bán ra 140.000 đồng/kg; giá thịt lợn ba rọi là  75.000 đồng/kg, thịt mông 80.000 đồng/kg, thịt lợn thăn là  90.000 đồng/kg; thịt gà  ta ngon là  110.000 đồng/kg, thịt vịt 80.000 đồng/kg; tôm trứng 145.000 đồng/kg, tôm sú 190.000 đồng/kg; cá trắm tăng20%, dao động từ 140.000 - 160.000 đồng/kg;

Su hà o giá 8.000 đồng/củ, cải bắp11.000 đồng/kg, cải thảo 14.000 đồng/kg, khoai tây tăng từ 16.000 đồng lên 20.000 đồng/kg; hà nh hoa 20.000 đồng/kg; súp lơ 12.000 đồng/kg; rau cải cúc 10.000 đồng/3 mớ; rau cần 6.000 đồng/mớ...

Chị Tâm - ở phường à” Chợ Dừa, quận Аống Аa cho biết: Hôm nay mới là  Tết ông Công ông Táo mà  đã thấy giá cả tăng hơn nhiửu so với hôm qua. Tôi cầm tiửn đi chợ nên cảm nhận được rất rõ sự tăng giá, trung bình cứ 3 ngà y tăng giá 1 lần nên tôi rất lo ngại việc sắm Tết trong những ngà y tới đây, có thể tôi sẽ đi sắm Tết sớm hơn mọi năm...

Tại chợ Ngọc Hà  (quận Ba Аình, Hà  Nội), giá gạo bán lẻ đã tăngtừ 15 - 20%, trong đó gạo Bắc Hương được bán với giá 16.000 đồng/kg, gạo Tám Thái là  19.500 đồng/kg, gạo Tám Аiện Biên 19.000 đồng/kg, gạo Xi13.000 đồng/kg, loại gạo rẻ nhất là  Tạp Giao bán với giá 12.000 đồng/kg.

Trong guồng tăng giá nói chung, khi thời tiết đang rét đậm, rét hại kéo dà i thì các loại hoa quả cũng được đà  tăng giá mạnh: Dưa và ng giá bán 35.000 đồng/kg; cam sà nh giá bán 40.000 đồng/kg; cam canh bán 25.000 đồng/kg; riêng chuối xanh thử Tết được bán với giá 30.000 đồng/nải, bưởi thử Tết 25.000 đồng/quả... Ngoà i ra, các mặt hà ng khô, đóng gói cũng tăng giá tư 10 - 15%.

Chị Lan - một tiểu thương bán hà ng ở chợ Khâm Thiên cho hay: Dịp cuối năm, giá cả không tăng mới là  chuyện lạ. Năm nay trời lại rét mướt, nguồn hà ng thực phẩm, rau cử giá cả đã tăng sẵn nên từ nay đến Tết chăc chắn giá còn tăng nữa (?!).

Trong các siêu thị - nơi được coi là  không bao giử có chuyện mặc cả, giá các mặt hà ng ngoà i nhóm bình ổn đửu tăng từ 10 - 20% so với ngà y thường, thậm chí tăng tương đương với thị trường tự do.

Bình ổn giá chỉ có tính chất an dân... già u

Hà ng hóa dịp Tết tăng giá và  người tiêu dùng là  đối tượng phải chịu ảnh hưởng trực tiếp.

Trong khi đó, ở các siêu thị, trừ nhóm ngà nh hà ng bình ổn thì các mặt hà ng khác giá tăng tương đương với thị trường ngoà i

Liên quan đến vấn đử nà y, ông Vũ Vinh Phú - Chủ tịch Hiệp hội Siêu thị Hà  Nội (nguyên Phó Giám đốc Sở Công thương Hà  Nội), cho rằng: Nhà  nước chỉ có thể kiửm chế, kiểm soát được hơn 10 mặt hà ng thiết yếu, chứ không thể quản lý được hà ng nghìn mặt hà ng khác.

Giá cả hà ng hoá giáp Tết tại chợ và  siêu thị không thể không tăng. Từ nay (23 tháng Chạp) đến 30 Tết, một số mặt hà ng chắc chắn tăng mạnh như: cam sà nh, gà  ta, thịt bò thăn, gạo, rau xanh, chuối, bưởi...

Giá siêu thị tăng tương đương với thị trường tự do, vì là  bình ổn giá không có nghĩa là  kìm giá, mức bình ổn quy định giá bán trong siêu thị phải thấp hơn từ 5 - 10% so với thị trường ngoà i. Tuy nhiên, vấn đử là  chất lượng hà ng hóa mà  trong đó siêu thị là  tiêu biểu, phải có sự điửu hòa hà ng hóa cho phù hợp nhằm cân bằng cung - cầu, quản lý.

Bình ổn chỉ có tính chất an dân, mà  đó là  1 bộ phận dân cư già u có chứ không thể là m thay đổi giá cả thị trường, đó không phải là  giải pháp. Hiện Nhà  nước đang bình ổn gián tiếp thông qua thương mại, bình ổn trong các doanh nghiệp nhà  nước nên những đơn vị ngoà i quốc doanh không có sự bảo trợ tử thái độ ganh tửµ và  cạnh tranh kinh doanh như thị trường tự do - ông Phú lý giải.

Còn đại diện Cục Quản lý giá (Bộ Tà i chính) cho hay: Vi phạm vử niêm yết giá diễn ra tại các địa phương khá nhiửu. Аể có thể kiểm soát được giá cả thị trường dịp Tết Nguyên đán thì việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát, tuân thủ các quy định vử quản lý giá tại địa phương là  một trong những giải pháp trọng tâm.

Thời điểm cận Tết, khi giá cả thị trường đang leo thang thì vấn đử quy luật cung cầu lại được mổ sẻ. Nhiửu chuyên gia kinh tế nhận định: Trong giá cả thì quy luật cung cầu là  mạnh nhất, cầu tăng thì cung ắt sẽ tăng, có chính sách bình ổn nhưng đừng để các siêu thị cạnh tranh nhau vử giá, phải công khai minh bạch, hà ng trong siêu thị phải đưa vử nông thôn 70%;

Bà i toán giá giải bằng cách bình ổn thì sẽ không ổn mà  phải dùng giải pháp áp đảo hà ng hóa chứ không phải là  áp đảo giá cả, phải là m theo quy luật cung-cầu, quy luật giá trị, quy luật quản lý không chỉ là  trước mà  cả trong và  sau Tết...


(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Hoảng vì giá cả thị trường Tết Nguyên đán
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO