'Hộ chiếu in đường lườ¡i bò lộ dã tâm của Trung Quốc'

VNE| 26/11/2012 21:38

(NHN) Theo nhiửu chuyên gia nghiên cứu Biển Аông, việc Trung Quốc đưa "đường lườ¡i bò" và o hộ chiếu là  chưa có tiửn lệ trong quan hệ quốc tế. Việt Nam cần có biện pháp cương quyết, đóng dấu hủy lên hộ chiếu đó khi nhập cảnh và o Việt Nam.

Trao đổi với VnExpress, thạc sĩ Hoà ng Việt, АH Luật TP HCM cho rằng, "đường lườ¡i bò" không có cơ sở pháp lý, vì thế bản đồ có đường yêu sách nà y trong hộ chiếu mới của Trung Quốc cũng không có giá trị. Аặt trong quan hệ quốc tế, ngoại giao, đây là  việc chưa từng có tiửn lệ. Аặc biệt, yêu sách lãnh thổ trong hộ chiếu còn liên quan tới nhiửu nước trong khối ASEAN, Ấn Аộ...

"Với tiửn lệ nà y, Trung Quốc đã bộc lộ dã tâm của mình, bất chấp mọi thứ, không ngại quốc gia nà o", ông Hoà ng Việt nói.

Mẫu hộ chiếu mới của Trung Quốc có in đường 9 đoạn phi lý mà  họ đòi hửi trên Biển Аông. Ảnh: People Daily.

Theo ông Việt, hà nh động nà y thống nhất trong chiến lược, chính sách của Trung Quốc vử Biển Аông. Аể đe dọa các nước, Trung Quốc dùng 3 cuộc "chiến tranh" để chèn ép các quốc gia nhử là  chiến tranh tâm lý, chiến tranh truyửn thông và  chiến tranh kinh tế.

"Họ dùng đòn đe dọa trên báo Hoà n Cầu, dùng các biện pháp phi quân sự để áp đảo buộc các nước thua cuộc mà  không dùng đến vũ khí. Trong chiến lược nà y, Trung Quốc đã thống nhất từ trên xuống chứ không chỉ là  bộ ngà nh hay địa phương cụ thể nà o", chuyên gia nà y phân tích.

Là  nước lớn, việc "ra chiêu" của Trung Quốc luôn ở thế thượng phong, khiến các nước khác không thể đoán trước và  ở thế phải phải chống đỡ. "Mình chỉ có cách là  đưa ra chiến lược lớn, thống nhất nguyên tắc ứng xử­ từ trên xuống dưới đối với mỗi sự cố, sự việc", ông Việt nói.

Chuyên gia nà y cũng cho rằng, một mặt, việc in hộ chiếu mới có thể gây lo ngại nhưng mặt khác "có thể là  lợi thế cho Việt Nam" bởi điửu đó là m cho nhiửu quốc gia bừng tỉnh vử một Trung Quốc thật sự.

"Nhiửu nước bây giử vẫn chưa hiểu Trung Quốc. Việt Nam có thể tận dụng chính dã tâm của họ để phản đòn dựa và o sức mạnh, tiếng nói của cộng đồng quốc tế. Không nên quá bi quan mà  phải hiểu người láng giửng to lớn của mình để có phản ứng bình tĩnh, phù hợp", ông Hoà ng Việt nói.

Trong khi đó, tiến sĩ Vũ Cao Phan không bất ngử vử động thái mới nà y của Trung Quốc. Theo ông, đây chỉ là  một bước tiếp theo trong số rất nhiửu bước đi để hiện thực hóa tham vọng của nước nà y theo kiểu "tằm ăn rỗi". Аiửu nà y cũng tương tự như khi Trung Quốc lập thà nh phố Tam Sa, tự công bố chủ quyửn bất chấp các nước phản đối.

Theo tiến sĩ Vũ Cao Phan, hộ chiếu mới Trung Quốc chỉ là  một bước trong chiến thuật "tằm ăn rỗi". Ảnh: Hoà ng Hà .

Аồng quan điểm với ông Hoà ng Việt, tiến sĩ Vũ Cao Phan cho rằng, trong quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam cần phải dựa và o cộng đồng quốc tế. Chuyên gia nà y cũng gợi ý sử­ dụng đường dây nóng giữa lãnh đạo cấp cao hai nước để xử­ lý bởi cơ quan ban hà nh hộ chiếu là  công an Trung Quốc.

"Vấn đử căn bản có tính nguyên tắc là  Việt Nam không chấp nhận hộ chiếu có 'đường lườ¡i bò'. Trên cơ sở đó ta có nhiửu biện pháp, ví dụ như đóng dấu hủy lên các hộ chiếu đó khi nhập cảnh và o Việt Nam", ông Phan nói.

Cả hai chuyên gia nà y đửu cho rằng, hộ chiếu mới có thể gây ảnh hưởng tới giao thương, đi lại giữa người dân hai nước. Trước mắt, cơ quan nhập cảnh Việt Nam có thể đóng dấu và o tử rời trong visa nhập cảnh để tránh liên quan tới hộ chiếu có "đường lườ¡i bò".

Sau khi Trung Quốc ban hà nh mẫu hộ chiếu mới có in bản đồ Trung Quốc và  vẽ thêm "đường lườ¡i bò", nhiửu nước đã phản đối mạnh mẽ. Ngà y 22/11, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị khẳng định: "Việc là m của phía Trung Quốc đã vi phạm chủ quyửn của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoà ng Sa và  Trường Sa, cũng như chủ quyửn, quyửn chủ quyửn và  quyửn tà i phán của Việt Nam đối với các vùng biển liên quan ở Biển Аông".

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Nghệ thuật múa Hàn Quốc “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại”
    Các nghệ sĩ Hiệp hội Múa Gyeonggi Hàn Quốc biểu diễn múa “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại” tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (TP Huế).
Đừng bỏ lỡ
'Hộ chiếu in đường lườ¡i bò lộ dã tâm của Trung Quốc'
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO