Gặp chúng tôi ở một phóng khám tư nhân huyện Thường Tín, Hà Nội, Hương thấy chúng tôi chú ý nên bẽn lẽn. Bởi lẽ nhìn em trông trẻ quá. Trong cách ăn mặc, trong cả dáng đi và khuôn mặt đửu toát lên nét ngây ngô, non nớt.
Tôi ngồi cạnh hửi nhử: Em năm nay bao nhiêu tuổi, sao lại đến siêu âm có một mình?. Hương nhìn tôi ái ngại, khép nép: Vâng ạ rồi em quay đi không nói gì thêm. Đôi mắt thoáng buồn, nhấp nhổm đử chử được gọi tên và o khám.
Cô bé đeo chiếc cặp xách quai chéo mà u hồng, chiếc áo trắng nhưng không in phù hiệu, mái tóc dà i tết sam gọn lửn phía sau lưng. Ngồi lân la một lúc, Hương mới chịu tâm sự. Em đang là học sinh lớp 11 trường THPT TT huyện Thường Tín (Hà Nội) nhưng sắp tới em phải bử trường để chuẩn bị cho đám cưới.
Học lớp 11 nhưng Hương phải bử dở nửa chừng vì lỡ ăn trái cấm (Ảnh: Nguyễn Linh)
Hương và Nam (tên người yêu của em) là hà ng xóm của nhau. Hai đứa từ nhử đã thân thiết, quý mến nhau vô cùng. Bố mẹ không ai nghi ngử vì nghĩ bạn bè trong xóm tình cảm với nhau là chuyện bình thường.
Tình cảm của Hương và Nam cứ lớn dần qua những lần trốn bố mẹ đi chơi xa, khi thì bắt xe buýt lên trung tâm thà nh phố, khi lại đạp xe xuống tận huyện Phú Xuyên (Hà Nội).
Một lần đạp xe đến Vân Tảo (cùng huyện Thường Tín “ PV) mệt quá, Nam rủ em và o nhà nghỉ nghỉ cho mát rồi lại vử. Lúc đó trời nắng và vẫn còn sớm nên nghe theo. Hơn nữa em cũng chưa bao giử biết bên trong nó như thế nà o. Nam và em đã quan hệ như người lớn trong đó. Tôi gặng hửi mãi, em mới bộc bạch những chuyện riêng tư như thế nà y. Trong giọng nói của em vẫn còn đôi chút ngượng ngùng, e ngại.
Sau hơn một tháng, Hương thấy có biểu hiện buồn nôn, hay ọe mà thèm ăn mía. Gia đình cứ tưởng bị bệnh dạ dà y nên mua cho em và i liửu thuốc uống. Hương đọc sách sinh học lại xem trên ti vi thấy mấy cô diễn viên mang bầu có biểu hiện như thế nên nói với người yêu những diễn biến sức khửe của mình.
Nam bận chơi đấu kiếm trên game với đám bạn nên chỉ vội và ng hửi qua loa bảo người yêu tự đi khám. Hương giấu cả nhà , cũng không dám nói với bạn bè vì chuyện nà y. Em gom hết đống chai lọ và sắt gỉ, giấy báo trong nhà để bán cho đồng nát dà nh dụm tiửn đi khám.
Đi xin xử hà ng xóm, họ hà ng chai nhựa Hương chất đầy nhà , cuối cùng cũng bán được 300.000 đồng, cộng với 400.000 đồng từ con lợn tiết kiệm tiửn ăn sáng. Cầm gần 1 triệu trong tay mà Hương rớt nước mắt. Em tủi thân, xót xa cho sự vụng dại mà giử đây có lẽ trả giá là đắt và muộn mà ng.
Cái thai siêu âm ngà y hôm nay đã được 4 tháng tuổi. Người mẹ trẻ vẫn trong độ tuổi ăn chưa no, lo chưa tới gục mặt và o vai tôi “ một người lạ em chưa từng gặp bao giử, rồi cứ thế mà khóc thút thít. Khóc rồi lau vội những dòng nước mắt hối hận vì sợ người quen bắt gặp.
Hương nhìn kử¹ và o tử giấy siêu âm rồi lại vỡ òa lên khóc: Trước sau gì bố mẹ em cũng sẽ biết chuyện. Bố em khó tính lắm, em ăn đòn rồi chị ơi. Em cũng không phá cái thai trong bụng đâu chị ạ. Em sợ lắm, không biết phải là m như thế nà o cả.
Hương quyết định sẽ nghỉ học ở trường, cũng sẽ xin bố mẹ hai bên để tổ chức đám cưới. Là một học sinh giửi trong suốt 11 năm học, giử phải bử dở nửa chừng có lẽ là nỗi buồn lớn nhất mà cả đời em không bao giử quên được. Trường hợp của Hương cũng chỉ là một trong vô và n những câu chuyện buồn của việc yêu mạnh dạn.
Ở độ tuổi vẫn còn chưa đủ chín chắn vử nhận thức của mình các bạn trẻ đôi khi phải trả giá quá đắt cho chính hà nh động của mình gây ra: bử học giữa chừng khi sức học không hử kém, lao và o cuộc sống gia đình với những mối lo quá sức so với tuổi.
Một bộ phận giới trẻ lĩnh hội kiến thức và văn hóa sống còn chưa chỉn chu khiến cho lún sâu và o tình yêu, tình dục mà không khắc phục kịp và gây nên những hệ lụy đáng buồn. PGS.TS Trịnh Hòa Bình, Giám đốc trung tâm Điửu tra Dư luận xã hội (Viện xã hội học) cho biết.
à”ng cũng nhấn mạnh đến vai trò của gia đình, nhà trường trong giáo dục giới tính, sức khửe sinh sản cho các con. Sự thật đáng buồn là nhiửu bậc phụ huynh gần như lảng tránh vử vấn đử nà y. Khi các con hửi thường mắng hoặc lử đi hoặc vì biết hay không biết.
Giám đốc Trịnh Hòa Bình lo lắng: Giáo dục giới tính cũng đã được đưa và o nhà trường nhưng phần nhiửu còn chung chung. Thậm chí thầy cô nhiửu khi ngại ngùng hoặc xem nhẹ, cắt xén nên hiệu quả rất thấp. Điửu đó thật đáng ngại.