Hầu hết nước giải khát đửu dùng chất là m nhựa để tạo đục

GDVN| 06/06/2011 08:43

(NHN) Trò chuyện với PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh - Viện Khoa học công nghệ sinh học thực phẩm (Аại học Bách khoa Hà  Nội) vử công nghệ tạo đục trong thực phẩm sau sự việc thạch rau câu nhãn hiệu TARO của hãng New Choice sử­ dụng chất tạo đục có chứa độc tố DEHP.

Dùng chất là m nhựa để chế biến nước giải khát

Theo PGS, TS Nguyễn Duy Thịnh, hầu hết trong ngà nh sản xuất thực phẩm giải khát đửu sử­ dụng chất tạo đục. Hiện nay, có nhiửu chất tạo đục khác nhau, tác dụng là m đặc thực phẩm. Trong đó có những loại được sử­ dụng, có những chất cấm sử­ dụng trong công nghiệp thực phẩm. Có những chất là m trong nhưng cũng có những chất là m đục. Ví dụ trong sản xuất nước cam: có hai loại nước cam đục và  nước cam trong. Nước cam trong ép từ hoa quả sau đó lọc ra, tương tự đối với nước táo trong, tách chất gây đục thà nh nước trong vắt, những loại nước uống trong nà y không dùng chất tạo đục.

Loại nước giải khát đục, nghiửn từ quả cam, quả táo nghiửn ra rất mịn nhưng bị lắng xuống đáy nên phải cho tạo đục. Nhìn bằng mắt thường có độ lử­ng lơ như nước cam, nước táo, nước cà  chua đục, gần giống nước tự nhiên. Nước quả tự nhiên không trong. Có nhiửu trường hợp không là m từ quả tự nhiên mà  dùng hóa chất bao gồm đường, chất tạo mà u, axit và  hương liệu tạo ra nước giải khát pha chế. Sau đó cho chất tạo đục để trở thà nh chất tự nhiên, gọi là  huyửn phù.

Thông thường từ ngà y xưa, chất tạo đục khai thác từ các loại quả, các loại rong biển nhưng giá thà nh của các loại chất đó rất đắt. Gần đây, các nhà  hóa học sản xuất ra chất dùng cho công nghiệp nhựa, sơn để tạo đục dung dịch. Một số công ty lợi dụng đưa và o sản xuất thực phẩm cho rẻ. Chất nà y gọi là  chất Phatalats. Ở châu à‚u, một số nơi dùng chất nà y và  đã bị phát hiện. Phtalats là  chất rất độc. Dùng để chế tạo nhựa, công nghiệp là m sơn vì nó có tác dụng liên kết tốt.

Trong trường hợp đó, chất nà y rất tốt nhưng trong công nghiệp thực phẩm cấm sử­ dụng chất nà y vì rất nguy hiểm. Nếu trẻ em nữ ăn phải thường gây dậy thì sớm còn chất nà y tác động và o hệ sinh dục của trẻ em nam là m teo bộ phận sinh dục nam. Ngoà i ra, chất nà y còn có tác động và o hệ thống tuần hoà n như bệnh tim mạch, gây ung thư vì nó là  hóa chất, hóa học. Châu à‚u cấm từ lâu nhưng ở châu à thì chưa vì khó kiểm soát. Аà i Loan phát hiện ra hóa chất DEHP gây tác hại đặc biệt cho trẻ nhử. Vì những loại thực phẩm nà y chủ yếu cho và o những thức uống cho trẻ em. Những nước đục trái cây, nước đục của thạch tạo liên kết ổn định, bửn vững, không tách nước ra được. Nhìn sản phẩm đó rất bắt mắt. Việc sử­ dụng chất nà y vô cùng nguy hiểm.

Nước mắm, nước tương cũng sử­ dụng chất tạo đục

PGS “ TS Nguyễn Duy Thịnh nhấn mạnh thêm, không chỉ trong sử­ dụng nước giải khát đối với ngà nh chế biến nước mắm, nước tương cũng có nước tạo đục. Dùng chất tạo đục để cho nước sốt, đặc hơn. Thông thường khi sản xuất nước mắm người ta có thể sử­ dụng chất tạo gel hoặc sử­ dụng một ít tinh bột nấu lên cho và o để sánh nhưng loại nà y không bửn. Nếu sử­ dụng chất tạo gel và  chất tạo đục liên kết sẽ tốt hơn. Tất cả những sản phẩm có sử­ dụng chất tạo đục đửu cần được cơ quan quản lý kiểm tra thật kử¹.

Nếu những công ty có trách nhiệm cần kiểm tra nguồn gốc sản phẩm. Các chế phẩm nà y nếu được nhập từ Châu à‚u sẽ rất an toà n. Tôi được biết ở trong miửn nam nhiửu công ty nhập khẩu các chế phẩm nà y từ Châu à‚u nhiửu hơn “ PGS “ TS Thịnh cho biết. Kiểm tra nguồn gốc của những sản phẩm đó và  chỉ những người sản xuất mới biết sản phẩm tạo đục đó họ mua ở đâu.

Аa số những cơ sở sản xuất nhử lẻ thường sử­ dụng những chất nà y mua ngoà i chợ. Những công ty lớn sẽ có hóa đơn chứng từ nhập khẩu. Hà m lượng đó vượt quá mức an toà n rất nhiửu. Người là m sản xuất sử­ dụng thường nghĩ chất tạo đục vô hại nên cho rằng cà ng dùng nhiửu cà ng là m cho sản phẩm bắt mắt hơn, sánh hơn.

Nếu họ không khống chế được hà m lượng thì khả năng ảnh hưởng đến sức khửe con người rất lớn. Аa số những chất nà y đửu không gây ngộ độc cấp tính mà  gây ngộ độc trường diễn. Ngộ độc nà y diễn ra lâu dà i tác hại âm thầm. PGS “TS Thịnh khuyên phụ huynh, thanh niên không nên mua thạch, các loại thực phẩm có sử­ dụng chất tạo đục. Khi có kết luận rõ rà ng của cơ quan quản lý sẽ sử­ dụng tiếp.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Hầu hết nước giải khát đửu dùng chất là m nhựa để tạo đục
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO