Hào khí Thăng Long, 12 ngày đêm 1972

hnm| 30/11/2012 11:50

(NHN) Cách đây 40 năm, trong 12 ngà y đêm tháng 12-1972 Hà  Nội đã hiên ngang, kiên cường đánh trả cuộc tập kích chiến lược của máy bay B52 Mử¹ để bảo vệ trái tim của Tổ quốc, là m nên chiến thắng Hà  Nội - Аiện Biên Phủ trên không lẫy lừng, buộc Mử¹ phải chấp nhận ký hiệp định Pa-ri, rút quân vử nước.

Hào khí Thăng Long, 12 ngày đêm 1972

Rồng lử­a Thăng Long sẵn sà ng chiến đấu bảo vệ bầu trời Hà  Nội. Ảnh tư liệu  12 ngà y đêm 1972 đã trở thà nh sự kiện thu hút sự quan tâm của nhân loại. Với ý nghĩa sâu sắc đó, hòa chung không khí của cả nước sôi nổi kỷ niệm 40 năm chiến thắng Hà  Nội - Аiện Biên Phủ trên không, sách "Hà o khí Thăng Long, 12 ngà y đêm 1972" do Ban Tuyên giáo Thà nh ủy đã tổ chức biên soạn và  NXB Hà  Nội ấn hà nh đã ra mắt bạn đọc. Sách in gần 400 trang, trong đó có nhiửu bức ảnh lịch sử­ hết sức sống động, phản ánh không khí hà o hùng của cuộc chiến đấu. Sách gồm 3 phần, với lời phát biểu của Аại tướng Võ Nguyên Giáp trong Аại hội mừng công của quân dân Thủ đô (tháng 1-1973) được in trang trọng: Phần một: "Аảng bộ và  quân dân Thủ đô trong 12 ngà y đêm Hà  Nội - Аiện Biên phủ trên không" khái quát diễn biến chính, nguyên nhân, ý nghĩa thắng lợi và  bà i học của chiến thắng vĩ đại nà y.

Phần hai: "Sáng ngời hà o khí Thăng Long" gồm 37 câu chuyện của các nhân chứng lịch sử­, những người đã đối mặt với không lực Hoa Kử³, bảo vệ Hà  Nội, gìn giữ hòa bình, độc lập tự do của Tổ quốc. Phần ba "Bà i ca chiến thắng" gồm những bà i viết của các nhà  văn Nguyễn Tuân, Tô Hoà i, các nhà  báo Lưu Quý Kử³, Nguyễn Thọ Sơn, Phan Thị Thanh Nhà n sau mỗi trận chiến đấu quyết liệt của quân dân Thủ đô trong 12 ngà y đêm lịch sử­. 40 năm đã qua nhưng những câu chuyện đẹp như huyửn thoại của đại tá Аinh Thế Văn, người con của quê hương Аà o Thục có nghệ thuật rối nước nổi tiếng, chính là  Tiểu đoà n trưởng Tiểu đoà n 77 Anh hùng đã hạ 4 pháo đà i bay B52; của nữ tự vệ Giang Biên Nguyễn Thị Tý người đã buộc mình và o trụ trên chòi quan sát đếm bom rơi; của tự vệ nội thà nh giăng lưới lử­a tầm thấp trên nóc nhà  cao tầng để bảo vệ trung tâm Ba Аình; của Trung đội nữ dân quân Yên Nghĩa kiên cường gan dạ dưới là n bom hủy diệt của Mử¹, phục vụ bộ đội tiểu đoà n tên lử­a 64 (thuộc Trung đoà n 236)... của người dân An Dương, Khâm Thiên chiến đấu với tử­ thần để già nh lại sự sống..., đã tiêu biểu cho khí phách anh hùng "quyết tử­ để Tổ quốc quyết sinh" của quân dân Thủ đô Hà  Nội.

Аó là  niửm tự hà o, là  ngọn lử­a thiêng liêng, trao lại cho chúng ta hôm nay. "Аêm nay trời Hà  Nội vang rửn tiếng súng/ Lử­a rực cháy khắp phố phường yêu dấu/ Lử­a trừng trị B52/ Rực bầu trời đêm Thăng Long...".

Mang âm hưởng hà o hùng, kiêu hãnh của người dân Hà  Nội trên bước đường gian khó, chúng ta biết trân trọng, gìn giữ và  phát huy Hà o khí Thăng Long, 12 ngà y đêm 1972, để xây dựng Thủ đô Hà  Nội yêu quý thêm ngà n lần đà ng hoà ng hơn, to đẹp hơn.

(0) Bình luận
  • Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội: Người Hà Nội - một tên gọi không chỉ gợi nhắc địa danh mà còn chuyên chở chiều sâu văn hóa
    Trong hành trình 40 năm đầy tự hào ấy, Người Hà Nội luôn biết làm mới mình, luôn sẵn sàng thích nghi để phục vụ tốt hơn sứ mệnh của tờ báo văn học nghệ thuật Thủ đô.
  • Nhà báo Vương Minh Huệ: “Người Hà Nội vẫn kiên định mục tiêu giữ vững bản sắc văn học nghệ thuật của Thủ đô rộng dài văn hiến”
    Trong niềm xúc động - tự hào, sáng 8/5, tại Lễ Kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập Tạp chí Người Hà Nội và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì, nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng Biên tập Tạp chí Người Hà Nội, chia sẻ: “Người Hà Nội vẫn kiên định mục tiêu giữ vững bản sắc văn học nghệ thuật của mảnh đất Hà Nội rộng dài văn hiến, góp phần không nhỏ trong việc khẳng định vai trò tiên phong của văn học nghệ thuật Thủ đô trong dòng chảy của văn học nghệ thuật nước nhà”.
  • Để di sản xứ Đoài thành trung tâm công nghiệp văn hóa của Hà Nội
    Thời gian qua, cấp ủy Đảng, chính quyền thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) đã có nhiều giải pháp nhằm phát triển công nghiệp văn hóa (CNVH) trên nền tảng văn hóa – lịch sử của địa phương. Nhưng để trở thành khu trung tâm CNVH theo quy định đặt ra trong Dự thảo “Nghị quyết Quy định về tổ chức và hoạt động của trung tâm công nghiệp văn hóa” của Thành phố Hà Nội xây dựng và đang lấy ý kiến nhân dân gần đây , thị xã Sơn Tây vẫn cần được “tiếp sức” để bứt phá.
  • Nhà thơ Bằng Việt: “Người Hà Nội là bà đỡ cho các sáng tác của văn nghệ sỹ Thủ đô”
    Nhà thơ Bằng Việt – nguyên Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội, nguyên Tổng Biên tập Báo Người Hà Nội (Tạp chí Người Hà Nội hiện nay) đánh giá, trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, “Người Hà Nội” luôn đứng vững, không ngừng vươn lên. Tác giả bài thơ “Bếp lửa” trong sách Giáo khoa Ngữ văn lớp 8 cũng khẳng định: “Người Hà Nội là nơi chăm sóc, bà đỡ cho các sáng tác của văn nghệ sỹ Thủ đô”.
  • Chuyện về một công dân Thủ đô tự nguyện hiến đất làm đường
    Giữa nhịp sống hiện đại hối hả của Thủ đô Hà Nội, vẫn có những con người âm thầm gieo mầm thiện lành bằng những việc làm giản dị mà cao quý. Họ không cần danh xưng, không cầu ghi công, nhưng chính từ những hành động bình dị ấy đã góp phần làm nên hình ảnh một Thủ đô văn minh, hiện đại, nghĩa tình. Một trong những tấm gương đáng trân trọng đó là anh Vũ Phương Nam, công dân phường Bưởi, quận Tây Hồ – người đã tự nguyện hiến đất làm đường giúp người dân thôn 6, xã Yên Bình, huyện Thạch Thất có con đường đi lại khang trang, sạch đẹp.
  • Để làng gốm cổ Bát Tràng thành khu phát triển thương mại và văn hóa của Thủ đô Hà Nội
    Làng gốm Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm) đã trở thành biểu tượng văn hóa nghề truyền thống của Hà Nội. Nơi đây có nhiều tiềm năng, lợi thế sẵn có để hình thành khu phát triển thương mại và văn hóa, đặc biệt trong bối cảnh UBND Thành phố vừa xây dựng Dự thảo “Nghị quyết khu phát triển thương mại và văn hóa” nhằm cụ thể hóa khoản 8 Điều 21 Luật Thủ đô 2024.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Hào khí Thăng Long, 12 ngày đêm 1972
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO