Ngà y 30/8, ngay từ sáng sớm, hà ng trăm phạm nhân vẻ mặt đầy háo hức đã đứng chật sân trại giam Thủ Đức. Họ thấp thửm, trông ngóng đến giây phút được cởi bử áo tù, quay trở lại cuộc sống đời thường sau quãng thời gian dà i trả giá cho hà nh vi sai trái của mình. Đây là một trong số những trại giam thuộc Tổng Cục VIII - Bộ Công an có số phạm nhân được đặc xá nhiửu nhất nước trong dịp Quốc khách 2/9 năm nay.
* Ảnh: Hạnh phúc ngà y trở vử
Dưới sự điửu khiển của các cán bộ quản giáo, từng dòng người lần lượt xếp hà ng dâng hương tại tượng đà i Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhiửu giọt nước lăn dà i trên những gương mặt khắc khổ, xạm nắng. Xem là lời hứa của những con người một thời lầm lạc, giũ bử quá khứ để hòa nhập với cuộc sống của một người bình thường, một cán bộ trai giam cho biết.
730 phạm nhân được đặc xá trong dịp 2/9 tại trại giam Thủ Đức. Ảnh: Quốc Thắng. |
Gương mặt nhăn nheo, 2 mắt đử hoe, bà Trần Thị Bạch (52 tuổi, ngụ huyện Củ Chi, TP HCM) cho biết "đã vui đến không thể ngủ" khi biết mình được ân xá lần nà y. Tôi đã sai lầm và phải trả giá. Lần nà y nhất định có nghèo đến đâu cũng phải sống lương thiện, vui vẻ cùng con cháu", bà Bạch nói và cho biết mình đã thụ án được hơn nửa bản án 4 năm vử tội mua bán ma túy.
Còn ông Nguyễn Mạnh Tuấn (58 tuổi, ngụ Gò Vấp, TP HCM) phải khó nhọc lắm mới cất được lời. à”ng bảo, gần 10 năm trong tù để đã trả giá cho hà nh vi nông nổi trong quá khứ ông rất hối hận. Luôn dặn lòng phải cải tạo thật tốt, ông đã đạt nhiửu thà nh tích, góp phần xóa mù chữ cho nhiửu phạm nhân.
Vợ tôi đã mất, con ở mãi ngoà i Qui Nhơn. Lần nà y vử tôi sẽ mở quán ăn hay lập trang trại nhử để phụng dườ¡ng cha mẹ già đã ngoà i 80. Cứ nghĩ đến cảnh cha mẹ lọ mọ vượt hà ng trăm cây số lên thăm nuôi mình là tôi không thể chịu được, người đà n ông từng mang tội giết người và hủy hoại tà i sản nà y nghẹn giọng chia sẻ.
Cặp vợ chồng phạm nhân được đặc xá chung một ngà y. Ảnh: Quốc Thắng. |
Vui hơn cả là hai vợ chồng chị Trần Thị Rớt và anh Nguyễn Văn Thà nh (ngụ Bà Rịa - Vũng Tà u). Chỉ vì thiếu hiểu biết pháp luật cộng với cuộc sống khó khăn mà họ đã nhúng chà m rồi kéo nhau và o tù, bử lại các con thơ.
Chị Rớt kể, năm 2004, anh Thà nh bị ôtô tông gãy chân, phải chuyển lên Trung tâm chấn thương chỉnh hình TP HCM điửu trị. Không có tiửn thang thuốc, họ phải vay lời 50 triệu đồng. Suốt nhiửu năm sau đó lãi mẹ đẻ lãi con khiến gia đình chị không thể trả hết nợ. Trong một lần lên Sà i Gòn khám bệnh, họ thấy người ta bán lẻ ma túy. Nghĩ có thể kiếm được nhiửu tiửn từ việc nà y nên vợ chồng chị đã tìm mua mang vử Vũng Tà u bán. Song, chỉ một tuần đứng bán cho các con nghiện, cả hai bị cảnh sát phát hiện, bắt giam.
Xa gia đình, đôi vợ chồng phải nhử anh em họ hà ng chăm sóc 2 đứa con. Mang cùng mức án 8 năm nhưng nhử cải tạo tốt, mới hơn 4 năm 8 tháng, anh chị đã được ân xá. Thời gian cải tạo chúng tôi được trại giam đối xử rất tốt. Hà ng tuần đửu được cho gặp nhau nói chuyện, an ủi để có thể tiếp thêm động lực cho nhau, chị Rết nói.
Thiếu tướng Hồ Thanh Đình, Phó tổng Cục VIII Bộ công an trao quyết định đặc xá. Ảnh: Quốc Thắng. |
Nhìn như không dứt ra được cậu con trai 17 tuổi, chị Lê Thị Tuyến Nga (48 tuổi) liên tục quệt hai hà ng nước mắt khi thấy con trắng trẻo và có phần mập mạp hơn trước. Chị vốn là một giáo viên ưu tú của tỉnh Bình Thuận, song chỉ vì buông lửng, thiếu kèm cặp mà con trai đã phạm và o tội Giao cấu với trẻ vị thà nh niên sau mối tình thơ dại. Phải nhận gần 2 năm tù, song vì cải tạo tốt nên chỉ hơn một năm cậu đã được ân xá.
Lúc biết con được ân xá, tôi hạnh phúc đến rơi nước mắt. Vử nhà , tôi sẽ cho cháu đi học lại. Dù có trễ hơn các bạn một chút nhưng tôi tin đó là con đường đúng đắn, chị Nga nói và cho biết mình đến trại giam từ 5h sáng để đón con vử.
Theo thượng tá Nguyễn Trọng Tuấn, Phó giám thị trại giam Thủ Đức, dịp 2/9, trại có 730 người (trong đó có 9 người nước ngoà i) được ân xá. Đây là lần ân xá nhiửu nhất từ trước đến nay. Chúng tôi luôn phấn đấu hoà n thà nh nhiệm vụ được giao là giáo dục, trả lại cho đời hà ng vạn con người một thời lầm lỡ. Trong số đó, nhiửu người đã thực hiện được ước mơ dở dang của mình khi quay lại xã hội, vị thượng tá cho hay.