Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, Thiếu tướng Phạm Xuân Bình, Phó Giám đốc CATP yêu cầu các đơn vị cần là m tốt công tác nắm, dự báo tình hình, tham mưu cho cấp uỷ, chính quyửn, Ủy ban bầu cử các cấp có biện pháp xử lý kịp thời những vấn đử phức tạp có liên quan đến ANTT; không để bị động bất ngử, phát hiện đấu tranh ngăn chặn mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch và các phần tử phản động. Cùng với việc tập trung lực lượng, phương tiện, thực hiện triển khai tốt phương án bảo vệ các địa điểm bầu cử, vận chuyển hòm phiếu, nơi kiểm phiếu, các đơn vị CATP triển khai quyết liệt các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, nhất là tội phạm trên tuyến, địa bà n trọng điểm, các băng ổ nhóm, tạo môi trường an ninh an toà n cho ngà y hội của non sông.
Bên cạnh đó, công tác bảo đảm trật tự an toà n giao thông, trật tự đô thị cũng được đồng chí Phó Giám đốc yêu cầu các lực lượng Cảnh sát giao thông, Cảnh sát trật tự, Cảnh sát cơ động phải quán triệt thực hiện nghiêm túc kế hoạch, phương án đử ra, tạo điửu thuận lợi nhất cho công tác bầu cử.
Để ngà y hội của toà n Đảng, toà n dân diễn ra an ninh an toà n, trên cơ sở kế hoạch của CATP, các đơn vị, công an các quận, huyện, thị xã phải xây dựng phương án bảo vệ sát thực với tình hình từng địa bà n cấp uỷ; đồng thời nghiên cứu kử¹ Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu HĐND và các quy định liên quan để phục vụ công tác, góp phần và o thà nh tích chung của toà n lực lượng CAND - Thiếu tướng Phạm Xuân Bình nhấn mạnh.
Kử³ bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp nhiệm kử³ 2016 - 2021 diễn ra và o ngà y 22/5 là sự kiện trọng đại, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng của Đảng, Nhà nước và nhân dân. Do đó, công tác bảo đảm an ninh trật tự (ANTT) được CATP Hà Nội chủ động xây dựng kế hoạch từ rất sớm với nhiửu phương án cụ thể, sát thực với tình hình của từng địa bà n.
Trên cơ sở phân bổ số lượng và hướng dẫn của Trung ương, thà nh phố Hà Nội dự kiến số đơn vị bầu cử là 10, số người giới thiệu ứng cử đưa ra hiệp thương lần thứ nhất là 60, trong đó có 5 người tự ứng cử, 14 người do Trung ương giới thiệu.
Vử thà nh phần, cơ cấu, HĐND TP Hà Nội đử nghị, việc giới thiệu người ứng cử cần có tỷ lệ hợp lý vử giới tính, độ tuổi, người ngoà i Đảng, dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó, cần đảm bảo có tính thà nh phần hợp lý, đại diện cho các tầng lớp nhân dân Thủ đô, một số ngà nh, giới.
Cụ thể, cơ cấu thà nh phần được dự kiến phân bổ như sau: Lãnh đạo chủ chốt thà nh phố (1); đại biểu chuyên trách (2 người); Mặt trận Tổ quốc (1); tôn giáo (1); Quân đội (1); Viện kiểm sát (1); Doanh nghiệp Nhà nước (2 đại biểu, số lượng dự kiến hiệp thương lần thứ 1 là 6 người, trong đó Trung ương giới thiệu 2 người, Hà Nội giới thiệu 4 người gồm đại diện của Tổng Công ty Vận tải Hà Nội, Tổng Công ty Du lịch Hà Nội, Tổng Công ty Thương mại Hà Nội, Tổng Công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội); Viện nghiên cứu, trường đại học (3 đại biểu, số lượng dự kiến hiệp thương lần thứ nhất là 8 người, gồm 3 nữ); Khoa học, công nghệ, Giáo dục, Văn hóa nghệ thuật, Y tế, Lao động thương binh xã hội (4 đại biểu, số lượng dự kiến hiệp thương lần thứ nhất là 15 người, gồm 9 nữ, 1 người dân tộc Mường, 2 cán bộ trẻ)./.