Hai người tình bí mật của vua Gia Long

PNtoday| 04/06/2012 11:21

(NHN) Ngoà i ra, các phi tần trong tam cung lục viện cũng được sử­ sách nhắc đến ít nhiửu nên tưởng chừng chuyện ái tình và  hôn nhân của Gia Long đửu rõ rà ng. Nhưng dân gian còn lưu truyửn vử hai mối tình của ông mà  chính sử­ triửu Nguyễn và  gia phả hoà ng tộc không có một dòng nà o nhắc đến.

Bị bắt phải là m chồng ở cù lao à”ng Chưởng

Cù lao à”ng Chưởng là  một địa danh nay thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, trước kia vốn được gọi bằng nhiửu tên khác nhau như cồn Cây Sao, cù lao Sao Mộc, cù lao Tiêu Mộc hoặc châu Sao Mộc.

Theo sách sử­, tháng 2 năm Mậu Dần (1698), chúa Nguyễn Phúc Chu (1691 “ 1725) sai Trấn thủ Bình Khương (Nha Trang) là  Nguyễn Hữu Cảnh (Kính) giữ chức Thống suất và o kinh lược vùng đất Thủy Chân Lạp, nơi mà  chúa đã cho các di thần nhà  Minh không chịu thần phục tân triửu nhà  Thanh đến đó cư trú, xin là m dân nước Việt.

Lúc bấy giử, vử mặt hà nh chính, Nguyễn Hữu Cảnh đã lấy đất Nông Nại đặt là m Gia Аịnh phủ, đến xứ Аồng Nai lập huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên (Biên Hòa ngà y nay) và  lấy xứ Sà i Côn là m huyện Tân Binh, dựng dinh Phiên Trấn (TP HCM ngà y nay)...

Mỗi dinh, ông cho đặt chức Lưu thủ, Cai bạ và  Ký lục để quản trị; nha thuộc có hai ty là  Xá sai ty (coi việc văn án, từ tụng, dưới quyửn quan Ký lục) và  Lại ty (coi việc tà i chính, do quan Cai bộ đứng đầu). Vử quân binh thì chia là m các cơ, đội, thuyửn, thủy bộ tinh binh và  thuộc binh để hộ vệ.

Vua Gia Long thời trẻ.

Vừa thiết lập bộ máy quản lý, Nguyễn Hữu Cảnh còn ra sức ổn định dân tình, hoạch định cương giới xóm là ng, quy tụ người bản địa và  chiêu mộ lưu dân từ khắp nơi để đặt ra phường, ấp, xã, thôn gồm người Việt, Hoa, Khmer, cho khai khẩn ruộng đất, chuẩn định thuế đinh, điửn và  lập bộ tịch đinh điửn.

Mặt khác, ông cho quân đi tiễu trừ các toán giặc cướp, sau đó đưa quân vử đóng ở cồn Cây Sao rồi báo tin vử Phú Xuân cho chúa Nguyễn biết. Vì lập công lớn, Nguyễn Hữu Cảnh được phong là m Chưởng Cơ, tước Lễ Thà nh Hầu.

Còn nhân dân khắp nơi đã thể hiện sự tri ân tôn kính của mình đối với ông, họ lập đửn thử phụng, trong ngôn ngữ hằng ngà y kiêng nhắc đến chữ Cảnh, chữ Kính và  nói trại đi là  kiểng, kiếng và  gọi một cách tôn kính là  Quan Chưởng Cơ.

Danh xưng nà y được đặt cho một số địa danh ở vùng đồng bằng sông Cử­u Long và  đi và o ca dao, như cù lao Sao Mộc, nơi ông từng đóng quân ở đó được gọi là  cù lao à”ng Chưởng: Lắng nghe quạ nói với diửu/Cù lao à”ng Chưởng có nhiửu cá tôm.

Câu ca dao nà y có một số dị bản, nó được gắn với một giai thoại lạ lùng vử thời gian chúa Nguyễn Phúc ành đến nương náu tại vùng cù lao à”ng Chưởng.

Theo một số sách như Việt Nam phong tình cổ lục, Kho tà ng giai thoại Việt Nam..., trong những ngà y đi lánh nạn, một lần chúa một mình trốn vử cù lao à”ng Chưởng. Vì ở nơi khác tới, để tránh tai mắt của triửu Tây Sơn nên Nguyễn Phúc ành phải náu mình trong một bụi rậm.

Bên bử sông, gần chỗ ông đang ẩn mình, có một cô thôn nữ trông xinh xắn đang lội bắt cá, quần áo lấm lem bùn đất mà  không biết có người đang lặng nhìn theo mà  tạm quên cái hoà n cảnh đau thương, thất cơ lỡ vận.

Bỗng nhiên, cô gái hét lên chới với vì bất ngử bị thụt xuống một hố sâu. Quên ngay cả chính bản thân mình đang bị lùng bắt, bất chấp nguy hiểm, Nguyễn Phúc ành vụt lao ra cứu.

Thế rồi, sau khi được cứu sống, cô gái nà y vì cảm kích cứ... nắm rịt lấy tay ông kéo vử nhà  bắt... sống chung, vì theo tục lệ ở đây, khi người con gái nà o đã bị người con trai ôm rồi thì buộc phải lấy người đó là m chồng.

Cuộc tình duyên bất đắc dĩ nà y lại là  sự may mắn, mở ra một đường sống cho chúa Nguyễn, nhử đó ông được nhà  vợ giấu kín.

Аồng thời, ngà y ngà y, cô vợ và  những người thân một mặt bắt tôm cá, mua thóc gạo vử nuôi vị chúa lỡ vận; mặt khác họ đi thăm dò, tìm kiếm giúp ông các cận thần đang lưu tán để tụ họp lại, bà n mưu tiếp tục sự nghiệp phục quốc.

Sống ở cù lao à”ng Chưởng một thời gian, Nguyễn Phúc ành từ biệt người vợ trẻ ra đi, tiếp tục dấn thân, bôn ba vì nghiệp lớn của mình. Nhưng sau nà y, khi đã lên ngôi hoà ng đế, đặt niên hiệu là  Gia Long, nhà  vua đã quên hẳn người con gái đã che chở, giúp đỡ mình năm xưa.

Dân gian trong vùng nghĩ tới chuyện đó mà  ấm ức trong lòng, đặt thà nh câu ca dao cho trẻ hát rằng: Quạ bay và  nói với diửu/Cù lao à”ng Chưởng thiếu gì cá tôm.

Ngoà i giai thoại nói trên, có một thuyết khác với phần kết có hậu hơn liên quan đến câu ca dao và  chuyện tình của Gia Long với cô gái xứ cù lao à”ng Chưởng. Chuyện kể rằng vì thua trận, Nguyễn Phúc ành một thân một mình trốn đến cù lao à”ng Chưởng ở vùng Long Xuyên, đóng giả là m một ngư phủ để ẩn thân.

Khi chạy đến bử sông nhưng không có thuyửn, lo lắng, sợ rằng có quân Tây Sơn đuổi phía sau, trước tình cảnh đó, ông không biết là m sao, ngước lên trời một cách tuyệt vọng thì thấy một bầy quạ và  diửu hâu bay lượn trên không, buồn bã mà  ngâm một câu thơ: Bâng khuâng quạ nói với diửu/Cù lao à”ng Chưởng lại nhiửu cá tôm.

May mắn thay, lúc đó có một ngư thuyửn nhử, theo kinh nghiệm thấy khúc sông nà o có nhiửu chim bay lượn ắt có nhiửu cá, liửn tìm đến thả lưới đánh bắt. Nhử chủ nhân của chiếc thuyửn ấy mà  Nguyễn Phúc ành được quá giang qua sông để thoát nạn.

Khi đến giữa sông, bỗng mọi người nghe thấy có tiếng kêu cứu của một cô gái đi trên chiếc xuồng vì gặp dòng nước mạnh nên bị lật.

Vừa thoát khửi hiểm nguy, lại gặp ngay người trong cảnh cận kử cái chết, Nguyễn Phúc ành can đảm lội lại gần xuồng cứu thiếu nữ. Cô gái đó tên là  Trần Thị Tố Lan, con một nhà  Nho trong vùng tên là  Trần Аạt.

Cảm ngộ ơn cứu mạng, Tố Lan đã đưa Phúc ành vử nhà  đãi đằng tạ ơn. Gia đình cô khi biết ân nhân chỉ có một mình mới đử nghị gả Tố Lan cho ông là m vợ. Nghĩ rằng chuyện xảy ra có lẽ là  duyên trời sắp đặt, định trước; lúc ấy lại độc thân nên Nguyễn Phúc ành bằng lòng.

Thế là  một đám cưới được tổ chức tại cù lao à”ng Chưởng giữa chúa Nguyễn thất thế với cô gái thường dân có cái tên rất đẹp - Tố Lan.

Sau khi phục quốc thà nh công, thu giang sơn vử một mối và  trở thà nh hoà ng đế, Gia Long Nguyễn Phúc ành cho rước bà  Tố Lan vử kinh đô, phong là m Chánh hậu. à”ng còn là m hai bà i thi nói vử đế hệ với mỗi chữ trong bà i là  chữ lót tên cho mỗi thế hệ.

Những người do bà  Chánh hậu sinh ra gọi là  dòng chính, chữ lót đặt tên cho con cháu của dòng chính là : Mử¹ Duệ Tăng Cường Tráng/Liên Lý Phát Bội Hương/ Lịnh Nghi Hà ng Tốn Thực/ Quí Vọng Biểu Khôn Ngoan.

Còn những người con do các bà  phi khác sinh ra gọi là  dòng thứ, chữ lót đặt theo thứ tự là : Miên Hường Ưng Bử­u Vĩnh/ Bảo Quí Аịnh Long Trường/ Hiửn Năng Kham Khế Thực/ Thế Thoại Quốc Gia Xương.

Vì là  giai thoại nên khó có thể kiểm chứng phần nà o là  sự thực, phần nà o là  hư cấu, hay toà n bộ câu chuyện đửu do người đời sáng tạo nên.

Chỉ biết rằng nếu xét theo chính sử­ thì vua Gia Long có hai bà  vợ chính, một người tên Lan (mang họ Tống) và  một người họ Trần (tên Аang), có thể từ đó mà  dân gian kết hợp lại, hư cấu thà nh một bà  chính phi họ Trần tên Lan.

Còn vử hai bà i đế hệ thi dà nh cho dòng chính và  dòng thứ, chắc là  dựa và o sử­ sách mà  chép thà nh vì và o năm Quý Mùi (1823), vua Minh Mạng đã là m một bà i Аế hệ thi dà nh cho con cháu ông và  10 bà i Phiên hệ thi dà nh cho con cháu 10 anh em trai của mình.

Bà i đế hệ dà nh cho dòng chính trong giai thoại nói trên thực ra là  bà i Phiên hệ thi thứ nhất gọi là  Anh Duệ hệ (dà nh cho con cháu Hoà ng tử­ Cảnh, anh trai vua Minh Mạng) nhưng chỉ khác một số chữ là  Lý (thực ra là  Huy), Hà ng (Hà m), Thực (Thuận), Qúy (Vử¹), Ngoan (Quang).

Bà i thi dòng thứ mà  giai thoại nhắc đến thực ra lại là  bà i Аế hệ thi của vua Minh Mạng để cho con cháu, nó khác một và i chữ là  Hường (đúng là  Hồng), Khế (Kế), Thực (Thuật).

Câu chuyện buồn trên quần đảo Côn Lôn

Trước khi già nh thắng lợi trong cuộc chiến với triửu Tây Sơn, lên ngôi xưng, đế lập ra nhà  Nguyễn, Gia Long bấy giử chỉ là  Nguyễn vương Phúc ành đã phải bao phen bôn ba tẩu quốc, chạy trốn khửi sự truy bắt của đối phương, nếm trải muôn và n đắng cay, khổ cực suốt 24 năm trời.

Năm Quý Mão (1783), bị Tây Sơn đánh đuổi, phải lẩn tránh ra các hải đảo ở vùng biển Аông Nam, Tây Nam, cuối cùng Nguyễn Phúc ành quyết định nhử Giám mục Bi Nhu, tức Bá Аa Lộc (Pigneau de Béhaine) đi cầu viện người Pháp và  giao một người con trai của mình đi theo để là m tin.

Sử­ sách cho hay đó là  người con trai trưởng của ông, tên là  Nguyễn Phúc Cảnh. Tuy nhiên, theo dã sử­ ban đầu, Nguyễn vương định giữ Phúc Cảnh ở lại để sau nà y nối dòng chính thống, còn người con thứ là  Nguyễn Phúc Hội An sẽ theo Bá Аa Lộc đi sang Pháp.

Tuy nhiên, dự định đó không thà nh vì đã xảy ra một việc ngoà i tính toán của Nguyễn Phúc ành, kết cục dẫn tới một bi kịch đau buồn mà  ngà y nay còn đọng mãi trong câu câu hát ru: Ầu ơ... gió đưa cây cải vử trời/Rau răm ở lại chịu lời đắng cay....

Chuyện kể rằng, khi bị quân Tây Sơn đánh bại, Nguyễn Phúc ành phải dùng thuyửn chạy trốn ra Côn Аảo (một đảo lớn trong quần đảo Côn Lôn, còn gọi là  Côn Sơn), gia quyến bị thất tán hết, chỉ có một người vợ thứ là  Lê Thị Răm, hiệu là  Phi Yến đi theo, bử tôi hầu cận cũng chẳng có mấy, chỉ còn khoảng 100 gia đình thuộc hạ đi cùng.

Аể có chốn dung thân ổn định, Nguyễn Phúc ành đã sai người đi chiêu tập dân chà i đang sinh sống rải rác quanh Côn Sơn rồi lập nên 3 là ng An Hải, An Hội và  Cử ửng.

Khi nghĩ đến việc đánh lại quân Tây Sơn, chúa Nguyễn thấy thế lực của mình không đủ sức, bèn cùng cận thần tính kế. Giám mục Bá Аa Lộc đử xuất đưa con của bà  Phi Yến là  Hội An (còn gọi là  hoà ng tử­ Cải hay hoà ng tử­ Hiệp) theo mình mang ấn tín, quốc thư xin cầu viện nước Pháp.

Vốn là  con nhà  trâm anh, khuê các có học hà nh, khi biết được việc đó, bà  Phi Yến cho rằng cầu viện người Tây Dương vử giúp đánh đuổi Tây Sơn khác nà o đưa sói cử­a trước, rước hùm cử­a sau nên hết lời khuyên nhủ, can ngăn chồng không nên là m theo cách ấy: Việc đánh nhau với Tây Sơn ta có thể coi như việc trong nhà , chúa công nên dung nghĩa binh trong nước thì hơn. Nếu nhử sức mạnh của người ngoà i để giải quyết vấn đử nội bộ thì dù ta có thắng Tây Sơn chăng nữa, cái thắng ấy cũng chẳng vẻ vang gì, thiếp e còn có lắm điửu rắc rối, tai tiếng vử sau.

Không những không nghe lời khuyên của vợ mà  Nguyễn Phúc ành còn đùng đùng nổi giận, nghi bà  có ẩn ý thông đồng với quân Tây Sơn, mới sai người đem ra chém đầu.

Không run sợ trước cái chết, bà  Phi Yến vẫn không đồng ý cho hoà ng tử­ Cải đi là m con tin, không chấp nhận việc cầu viện để rồi sau sẽ bị lên án tội: Cõng rắn cắn gà  nhà , rước voi vử già y mả tổ. Người dân Côn Аảo còn truyửn nhau câu thơ vử chuyện nà y như sau: Chuyện xưa nay kể lại rằng/Аức Bà  Phi Yến khuyên can, ngăn chồng/Chuyện nhà  chuyện nước đà ng trong/Chúa công xem lại hận lòng quốc gia/Mang tiếng: Cõng rắn vử cắn gà  nhà /Cầu vinh bán nước... thiếp e là  vử sau/Chỉ có mấy lời khuyên ấy!/Nguyễn ành nổi giận lôi đình/Nghi Bà  Phi Yến cố tình nội công/Truyửn cho văn võ triửu đình/Аưa Bà  Phi Yến hà nh hình tại đây.

Quần thần hoảng sợ trước sự tức giận đó, tất cả đửu cùng quử³ xin nhử vậy mà  Phi Yến thoát khửi bị chém đầu. Nhưng Nguyễn vương vẫn chưa nguôi lòng, ông sai lính đưa người vợ trẻ của mình ra một hòn đảo hoang gần đó nhốt và o hang đá (hòn đảo đó vử sau được gọi là  Hòn Bà ).

Cử­a hang bị bịt bằng nhiửu tảng đá, còn bà  Phi Yến bị nhốt bên trong chỉ với ít cơm gạo và  một chum nước. May mắn là  có con vượn bạch mà  bà  đã nuôi dườ¡ng từ trước khôn ngoan, thông minh, ở ngoà i hang, ngà y ngà y và o rừng đi tìm trái cây, quả chín vử nuôi chủ.

Khi nghe tin thuyửn chiến của Tây Sơn sắp đánh ra đảo, chúa Nguyễn Phúc ành sợ hãi mang theo hoà ng tử­ Cải rồi cùng bử tôi xuống thuyửn chạy vử hướng đảo Phú Quốc. Hoà ng tử­ lúc đó mới 5 tuổi, không thấy mẹ mới khóc thảm thiết, đòi cho mẹ đi cùng.

Trong cơn hoảng hốt lại tức giận, Nguyễn vương cho rằng con mình cũng một lòng phản trắc như vợ nên đã ném con xuống biển rồi thúc thuyửn chạy thẳng.

Bấy giử, có con hắc hổ mà  hoà ng tử­ Cải nuôi luôn đi theo nử­a bước chẳng rời, thấy chủ bị ném liửn lao theo xuống nước nhưng nước chảy mạnh, hoà ng tử­ bị chết chìm, còn hắc hổ bơi được và o bãi cạn.

Аến khi thủy triửu rút, thấy thi hà i hoà ng tử­ trôi và o bãi biển là ng Cử ửng, hắc hổ tha và o rồi bới đất đem chôn tại khu rừng gần bãi Аầm Trầu. Người dân biết tin rất thương tiếc, mới cùng nhau lập ngôi miếu trước mộ hoà ng tử­ để thử gọi là  miếu Cậu, ngôi mộ được gọi là  mả Cậu.

Truyửn thuyết kể rằng con hắc hổ ngà y và o rừng kiếm ăn, đêm vử nằm bên mộ chủ kêu gà o thảm thiết. Rồi một đêm, hắc hổ tìm được vượn trắng, chúng cứu bà  Phi Yến ra khửi hang rồi đưa được bà  đến mộ hoà ng tử­ Cải.

Аau xót, cảm thông trước tình cảnh ấy, dân là ng Cử ửng là m một ngôi nhà  gần mộ đó để bà  Phi Yến sớm hôm chăm sóc ngôi mộ đứa con bạc mệnh của mình, rồi họ đặt câu hát rằng: Gió đưa cây Cải vử trời/Rau Răm ở lại chịu đời đắng cay.

Do nỗi nhớ con, nỗi đau cho vận nước nên Phi Yến ngà y cà ng héo hon, buồn bã. Bà  đã là m nên bà i thơ để bà y tử tâm sự của mình: Аốt nén hương thử tạ chúa công/Can vua nên nỗi tội thông đồng/Ngai và ng một thuở ngồi chưa vững/Bia đá ngà n năm vết vẫn còn/Máu chảy ruột mửm đau phận thiếp/Nồi da xáo thịt thửa tình ông/Song sầu, núi thảm hoa mử lệ/Аã khóc cho con lại khóc chồng.

Một hôm, là ng An Hải cùng là ng Cử ửng tổ chức cuộc đà n chay khá lớn có thỉnh mời bà  Phi Yến đến dự. Có một tên đồ tể người là ng An Hải là  Biện Thi thấy Аức bà  Phi Yến tuổi mới 25, dù trải bao khổ đau mà  nhan sắc vẫn rực rỡ, tươi thắm, hắn nổi lòng tà  dục, lẻn và o chỗ bà , nắm một cánh tay giở trò đồi bại thì bị phát hiện.

Con chết, chồng lưu vong không rõ tin tức, bà  Phi Yến đã phải chịu nhiửu đau khổ, nay cảm thấy hổ thẹn và  nhục nhã vì bị xúc phạm thân thể nên đã dùng gươm chặt đứt cánh tay, sau đó tự tử­ để thủ tiết và  giữ danh giá của mình.

Tức giận trước hà nh động của tên vô lại, người dân đã đem tên Biện Thi ra xử­ tội chết, còn thi hà i bà  Phi Yến được đem an táng bên cạnh mộ của con trai. Thương cảm số phận của một bà  hoà ng, hai là ng An Hải, Cử ửng đã lập miếu thử gọi là  miếu Bà  (tên khác là  miếu An Sơn), được xây từ năm Ất Tị (1785).

Tương truyửn bà  Phi Yến cùng hoà ng tử­ Cải thường hiển thánh hiện vử mách bảo điửm là nh, chuyện dữ sắp xảy ra nên người ta cho rằng miếu nà y rất linh thiêng với người dân trên đảo, lúc nà o miếu cũng nghi ngút khói hương thử phụng.

Các bậc kử³ lão và  cư dân tại Côn Аảo còn truyửn tụng 4 câu thơ mà  người xưa đã đử tặng tấm lòng trung liệt của bà  Phi Yến như sau: Lòng đất chôn sâu niửm uất hận/Lưng trời đeo mãi vết tang thương/Thương người cương trực liửu thân thể/Trách kẻ tà  dâm dạ khó lường.

Theo chính sử­ triửu Nguyễn và  sách Nguyễn Phúc tộc thế phả thì vua Gia Long Nguyễn Phúc ành có tất cả 21 người vợ, 13 hoà ng tử­ và  18 hoà ng nữ. Nhưng cũng giống như trường hợp của bà  Trần Thị Tố Lan, các tà i liệu nà y không thấy có dòng nà o ghi họ tên, lai lịch của bà  Phi Yến (Lê Thị Răm) và  hoà ng tử­ Hội An (hay hoà ng tử­ Cải) cả.

Một số ý kiến cho rằng đây chỉ là  sự tưởng tượng, hư cấu của người đời chứ thực ra không có nhân vật Phi Yến và  Hội An, chúa Nguyễn Phúc ành cũng chưa từng đặt chân đến đảo Côn Lôn mà  hòn đảo đó là  đảo Cổ Long (Koh Kong) nằm gần vùng biển Hà  Tiên, cách đảo Phú Quốc không xa, do phiên âm Koh Kong sang Hán tự có sự nhầm lẫn mà  thà nh Côn Lôn. Còn  ngôi miếu An Sơn (miếu Bà ) vốn là  nơi thử nữ thần bảo trợ cư dân miửn biển và  hải đảo thường được tôn kính gọi là  bà  Chúa Tiên hoặc bà  Chúa Ngọc.

Quan điểm khác thì cho rằng miếu thử Thủy Long Thánh Phi, một nữ thần sông nước có hai người con gọi là  Cậu và  Bà , và  miếu Cậu chính là  miếu thử một trong hai người con của nữ thần.

Trên đây là  hai giai thoại vử chuyện tình của vị vua sáng lập nhà  Nguyễn. Аã là  giai thoại thì việc khảo chứng thật giả, đúng sai rất khó xác định bởi đó là  những câu chuyện đi từ đời sống, gắn liửn với những con người thực, sự kiện thực nhưng vì được truyửn tải qua nhiửu bước (truyửn miệng, viết lại) nên được dân gian thêm bớt, phóng tác, sáng tạo những tình tiết lạ lùng, hà i hước thậm chí có thể trở thà nh hơi phi lý.

Theo các nhà  nghiên cứu, giai thoại chính là  sự bổ sung vử mặt lịch sử­ và  văn hóa chính thống, giúp chúng ta có thêm cái nhìn vử con người, xã hội, sự kiện trong quá khứ theo một cách tiếp cận thú vị và  hấp dẫn.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • Trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc
    Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc khai mạc trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc với hơn 600 hiện vật quý hiếm, với nhiều loại hình và chất liệu phong phú.
  • Hà Nội: Tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi
    UBND Thành phố Hà Nội vừa có công văn gửi các Sở, ngành, Ban Chỉ đạo 389 Thành phố Hà Nội về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn Thành phố.
Đừng bỏ lỡ
Hai người tình bí mật của vua Gia Long
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO