Hai người đà n bà  chung chồng: cổ tích thời hiện đại

VTC| 08/12/2010 10:27

(NHN) Bà  cả đạp xe đi đón bà  lẽ. Bà  Duệ ngồi sau xe khóc thút thít suốt quãng đường vử nhà  chồng. Bà  Bích dỗ thế nà o bà  Duệ cũng không nín khóc.

Bà  Trương Thị Bích khốn khổ khi đẻ ra đà n con tật nguyửn. Khi ấy, người ta còn chưa biết đến cái thứ hủy diệt mấy thế hệ là  chất độc da cam “ dioxin, nên mọi tội lỗi bà  phải gánh chịu. Gia đình chồng hắt hủi, rỉa ráy. Là ng xóm đồn bà  bị ma ám, đẻ ra toà n quái thai. Những lúc cay cực, bà  chỉ biết ôm những đứa con tật nguyửn khóc. à”ng Nguyễn Văn Thư thương vợ, nhưng cũng chẳng hiểu được vì sao.

Xót cho phận mình, nhưng bà  Bích lại thương chồng nhiửu hơn. Аà n con thế nà y, 4 đứa tật nguyửn cả 4, thì ông Thư tuyệt tự rồi còn gì.

Hà ng ngà y, bà  Bích là m công việc chăm sóc hai người con tật nguyửn, mất trí.


Hồi đẻ anh Nguyễn Văn Thu (1976), bà  Bích đã đử xuất với chồng một việc kử³ quặc: Lấy vợ hai cho chồng? Nghe đử xuất của vợ, thương vợ, ông Thư đã gạt phắt. Nhưng với ý chí quyết tâm của bà  Bích, ông Thư đà nh phải chấp nhận, nhưng ra điửu kiện: Аẻ thêm một đứa nữa xem thế nà o đã!

Và  kết quả cuối cùng của cuộc sinh đẻ cũng lại cay đắng. Cô con gái Nguyễn Thị Tịnh, sinh năm 1981, cũng giống hệt anh chị: mất trí và  tật nguyửn nặng nử.

Giục chồng đi tìm vợ hai không được, bà  Bích quyết tâm đi tìm vợ cho chồng. Bà  phao tin khắp là ng trên xóm dưới, tìm gặp những cô, những chị góa chồng. Bà  đau khổ kể lể sự tình, rằng kiếp trước mình gieo gió, nên kiếp nà y gặp bão, khiến người chồng hiửn hậu, tốt tính bị vạ lây. Tuy nhiên, những người đà n bà , trông thấy cảnh gia đình, nghèo rách nghèo nát, toà n người bệnh tật, điên dại, sợ chạy... mất dép.

Một tay bà  Duệ là m hết việc đồng áng, nặng nhọc.


Năm 1986, ông cụ Аặng, là  trưởng họ, sống ở xã Tuyết Nghĩa, tìm gặp bà  Bích bảo: Ở cạnh nhà  tôi có một cô góa chồng. Không đẹp, không giửi, nhưng hiửn hậu, tốt tính. Tôi xem tuổi, xem tướng, thấy hợp với anh Thư. Bà  Bích tất tưởi đạp xe cùng ông cụ Аặng đến xã Tuyết Nghĩa.

Gặp bà  Dương Thị Duệ, bà  Bích đã khóc. Bà  Duệ có khuôn mặt là nh lẽ. Bà  Duệ ít nói, cũng chẳng phải xấu lắm, nhưng không hiểu sao cao số đến vậy. 40 tuổi, cùng tuổi với bà  Bích, song bà  Duệ vẫn chưa có người đà n ông nà o hửi là m vợ.

Bà  Bích tâm sự nhiửu điửu lắm. Bà  kể chuyện lấy người chồng bộ đội, rồi vì bà  mà  ông ấy bị tuyệt tự. Bà  nhận lỗi vử mình, rằng không biết đẻ, rằng bà  phải trả nợ kiếp trước. Tôi sinh cho ông Thư được mấy đứa, nhưng đứa nà o cũng bị hen (ngà y đó không biết bị chất độc da cam, nên gọi là  hen - PV), không thà nh người. Tôi muốn tìm một người để trông nom các cháu đỡ tôi “ bà  Bích nói tế nhị như vậy.

Ấy là  bà  Bích cứ nói vậy, chứ bà  không tin bà  Duệ sẽ gật đầu đồng ý. Không ngử, bà  Duệ quẹt nước mắt bảo: Nếu chị vất vả như thế, thì tôi sẽ trông nom các cháu đỡ cho.

Bà  Duệ coi người con tật nguyửn của bà  cả cũng như con đẻ của mình.


Bà  Bích mang niửm vui hửi được vợ vử kể với chồng, nhưng ông Thư chối phắt. Mặc kệ chồng, bà  và  anh chị em nhà  chồng cứ tự tiện sắm sanh, chuẩn bị là m lễ cưới vợ mới cho ông Thư. à”ng Thư thương vợ, suy nghĩ, đau buồn, thà nh ra đổ bệnh trọng. Ngà y cưới vợ, ông nằm liệt giường.

Chọn ngà y đẹp, bà  Bích cùng ông cụ Аặng trưởng họ và  một số người nữa đạp xe mang trầu cau xuống xã Tuyết Nghĩa rước dâu vử. Hình ảnh cuộc đón dâu có lẽ chưa từng xảy ra trên thế giới: Bà  cả đạp xe chở bà  lẽ ngồi sau vử nhà  chồng. Bà  Duệ ngồi sau xe khóc thút thít suốt quãng đường 7km. Bà  Bích dỗ thế nà o bà  Duệ cũng không nín khóc.

Căn nhà  ông Thư và  bà  Bích dựng cho bà  Duệ.


Аến nhà  chồng, nhìn cảnh hai đứa trẻ ú ớ, bò lê như hai con cua cà ng trước hiên, bà  Duệ tự dưng lại nín khóc. Nhưng những người dự lễ cưới, cả nhà  gái lẫn nhà  trai đửu khóc như mưa. Bà  Duệ nhớ lại: Аám cưới toà n là  nước mắt. Chưa từng có đám cưới nà o nhiửu nước mắt như vậy.

à”ng Thư và  bà  Bích dựng một ngôi nhà  nhử ngay trước mặt căn nhà  cũ cho bà  Duệ ở. Hai căn nhà  chung một sân và  họ ăn cùng mâm.

à”ng trời run rủi thương xót thế nà o, mà  cả 3 người con của ông Thư và  bà  Duệ đửu khửe mạnh, bình thường. Cậu con lớn là  Nguyễn Văn Аược, hiện đang là m thuê là m mướn quanh nhà . Cô thứ là  Nguyễn Thị Huệ, đang là  sinh viên của trường Cao đẳng Y Hà  Nội và  cô út là  Nguyễn Thị Hoa, đang học lớp 11.

Từ ngà y ông Thư mất, hai bà  ở chung một mái nhà .


Nuôi 2 người con tật nguyửn của bà  cả đã vất vả lắm, lại thêm 2 cô con gái ăn học, khiến kinh tế gia đình kiệt quệ. Cô bé Hoa mấy lần đòi nghỉ học đi là m, dà nh tiửn của cho chị học đến nơi đến chốn, nhưng hai bà  nhất quyết không đồng ý. Hai bà  đửu muốn hai cô con gái được ăn học thà nh người.

Mong muốn của hai bà  thì vậy, nhưng cái khó đang bó chặt cái khôn. Аể hai cô con gái được học hà nh tử­ tế, hai bà  đã phải vay ngân hà ng mấy chục triệu đồng. Số tiửn đó không biết khi nà o mới trả được.

Năm 2005, ông Thư mất, bà  Duệ dọn lên nhà  trên ở cùng bà  Bích để tiện đỡ đần, trông nom hai người con tật nguyửn giúp bà  Bích. Gian nhà  dưới nhường cho hai cô con gái.

Bà  Bích bệnh tật đầy người, nên không là m được những việc nặng nhọc. Bà  chỉ có thể chăm sóc được hai người con tật nguyửn của mình. Những việc lớn đửu đổ lên vai bà  Duệ.

Theo cuốn sổ hộ khẩu nà y, bà  Bích là  chủ hộ, bà  Duệ là  em.


7 con người trong gia đình ấy chỉ biết trông chử và o 8 sà o ruộng chiêm khê, mùa lụt. Một mình bà  Duệ cáng đáng hết công việc đồng áng. Và o mùa gặt, việc nhiửu quá, nên bà  Bích cũng cố gắng cắt lúa đỡ bà  Duệ một tay. Bà  Bích lòng khòng, đi lại chậm chạp, nên thường ngồi trên xe bò để bà  Duệ kéo ra đồng.

Bà  Bích bảo: à”ng trời thương xót nên mới cho em Duệ vử ở với chúng tôi. Không có em ấy, chắc mấy mẹ con tôi chết đói rồi. Bà  Duệ thì bảo: Không có chị Bích thì là m sao tôi có 3 đứa con đẹp đẽ như thế nà y.

Từ ngà y hai bà  vử ở với nhau, hà ng xóm chưa từng nghe thấy bất cứ lời cãi vã, cũng chưa từng có lời dị nghị nà o của xóm là ng vử hai bà .

Hai người đà n bà  bất hạnh nương dựa và o nhau để sống. Sự hy sinh, nhẫn nhịn của hai người đà n bà  đã viết nên một câu chuyện thật đẹp. Một câu chuyện giản dị mà  như cổ tích thời hiện đại.

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Hơn 2.000 cơ hội việc làm tại Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2024
    31 đơn vị, doanh nghiệp tham gia Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động quận Ba Đình năm 2024 có nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh, xuất khẩu lao động 2.140 chỉ tiêu (trong đó có 2.040 chỉ tiêu tuyển dụng, xuất khẩu lao động và 100 chỉ tiêu tuyển sinh).
  • Công bố giá vé, khát vọng “Rạng rỡ ngàn sau” với Tuần lễ Festival Huế 2024
    Ban tổ Festival Huế 2024 công bố giá vé các chương trình tại Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”.
Đừng bỏ lỡ
Hai người đà n bà  chung chồng: cổ tích thời hiện đại
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO