Trống đồng Hoà ng Hạ
Đây là một trong những chiếc trống đồng Đông Sơn có kích thước lớn, với hoa văn phong phú. Trống Hoà ng Hạ được dân công đà o mương dẫn nước xóm Nội, là ng Hoà ng Hạ, xã Văn Hoà ng, huyện Phú Xuyên (Hà Nội) tìm thấy ở độ sâu 1,5m trong lòng đất và o ngà y 13-7-1937. Trống có đường kính mặt là 79cm, chiửu cao là 61,5cm, bị long mặt, gỉ gần khắp mặt và cả một phần thân trống. Chính giữa mặt trống có hình ngôi sao nổi 16 cánh, xen kẽ các cánh sao là những họa tiết trang trí kiểu lông công. Bao quanh ngôi sao là 15 và nh hoa văn, gồm hai loại: hoa văn hình học và hình khắc người, động vật và vật. Vử hoa văn hình học, ngoà i những hoa văn tương tự như hoa văn trên trống đồng Ngọc Lũ: các chấm nhử thẳng hà ng, chữ gãy nối tiếp, vòng tròn chấm giữa có tiếp tuyến song song, văn răng cưa... còn có thêm và nh hoa văn hình xoắn ốc và vòng tròn đồng tâm ở và nh thứ 7 từ trong ra ngoà i.
Trống đồng Hoà ng Hạ
Tuy nhiên, khác với trống đồng Ngọc Lũ, trống Hoà ng Hạ không có và nh hươu nai, chim bay xen kẽ, và nh số 9 của trống Hoà ng Hạ chỉ có 14 con chim bay. Đó là những hình chim mử dà i, đuôi và chân dà i, có mà o, không có những hình chim đứng ngậm mồi. Rìa mặt trống có 30 lỗ nhử cách đửu nhau, là dấu vết con kê trên khuôn đúc trống. Bố cục trang trí và hình hoa văn giống như trống đồng Ngọc Lũ. Trên tang trống, ngoà i các và nh hoa văn hình học, cũng có hình 6 chiếc thuyửn, xen giữa các thuyửn là những hình chim có từ 2 đến 4 con. Vử trang sức, tất cả thuyửn trưởng cầm trống, vũ sĩ và người cầm lái đửu đội mũ lông chim khá cao. Trống có hai đôi quai khép trang trí hoa văn bện thừng. Chân trống không có hoa văn. Hiện trống Hoà ng Hạ đang được lưu giữ và trưng bà y tại Bảo tà ng Lịch sử quốc gia.
Nếu trống đồng Ngọc Lũ là trống đồng Đông Sơn đẹp nhất thì trống Hoà ng Hạ có thể xếp và o vị trí thứ hai bởi kích thước nhử hơn, kĩ thuật đúc cũng kém hơn so với trống Ngọc Lũ.
Mặt trống đồng Hoà ng Hạ
Trống đồng Cảnh Thịnh
Trống Cảnh Thịnh được đúc và o tháng 4 năm thứ 8 niên hiệu Cảnh Thịnh đời Nguyễn Quang Toản (năm 1800, thời đại Tây Sơn), tại xã Phù Ninh, huyện Đông Ngà n, phủ Từ Sơn (nay thuộc xã Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội). Trống Cảnh Thịnh lúc đầu đặt tại chùa Nà nh (chùa Linh Ưng, Gia Lâm, Hà Nội). Trống được đúc mô phửng theo kiểu trống da với thân trống nở nhẹ ở giữa, trông giống chiếc trống da thường thấy.
Trống đồng Cảnh Thịnh
Thay cho hình mặt trời ở trên mặt trống như những chiếc trống đồng khác, chính giữa mặt trống cong vồng lên là hai vòng tròn nổi. Thân và chân trống liửn nhau trang trí nhiửu loại hoa văn. Hoa văn trên thân trống chia thà nh 3 đoạn. Đoạn thứ nhất gồm các hoa văn nhũ đinh, hoa bốn cánh, kì lân, hoa, rồng phượng, mây như ý hình tim. Ngoà i ra còn có những chữ Hán nêu ngà y, địa điểm đúc trống đồng. Đoạn thứ hai cũng trang trí hồi văn, ở giữa khắc chữ Hán. Đoạn thứ ba có bốn nhóm minh văn, bốn nhóm hoa văn, hai nhóm trang trí kì lân, rùa. Trống đúc bằng phương pháp khuôn sáp. Trên trống có đôi quai tròn nay đã đứt một chiếc. Một giá trị đặc biệt khác của trống chính là phần tư liệu - một bà i minh dà i 272 chữ, được khắc trên thân trống. Bà i văn nà y được viết bằng chữ Hán với nội dung nói vử bà Nguyễn Thị Lộc, người góp công lập chùa Linh Ưng (Gia Lâm, Hà Nội).
Trống Cảnh Thịnh phản ánh sự sáng tạo trong nghệ thuật trang trí, kĩ thuật đúc trống cũng như nghử đúc đồng cổ truyửn của dân tộc. Trống góp phần là m phong phú thêm bộ sưu tập trống đồng cổ và là nguồn sử liệu có giá trị vử lịch sử đương thời. Trống Cảnh Thịnh còn được các nhà khoa học đánh giá là tiêu biểu nhất cho hiện tượng trống da hóa trống đồng, cũng như đưa cả một sơ yếu lí lịch, một câu chuyện cuộc sống lên trống. Chiếc trống đồng nà y đang được trưng bà y tại Bảo tà ng lịch sử quốc gia vẫn mãi tửa sáng một tinh thần, một vẻ đẹp của thời đại Tây Sơn và của nước Việt Nam.