Hà Nội: Trai làng Đăm đội mưa đua thuyền trên sông Pheo

Quang Thái/HNM| 26/04/2018 07:52

Hội làng Đăm (phường Tây Tựu, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) diễn ra trong 3 ngày, từ 24 đến 26-4 (mùng 9 đến 11 tháng Ba âm lịch). Lễ hội có các hoạt động chính như: Đấu vật, cờ người, rước Thánh,… và sôi động nhất là bơi Đăm (đua thuyền) diễn ra trong hai ngày 10 và 11 tháng Ba âm lịch.

Hà Nội: Trai làng Đăm đội mưa đua thuyền trên sông Pheo

Khoảng 7h30, nghi lễ rước Thánh được người dân địa phương tiến hành trước khi bơi Đăm (đua thuyền).

Hà Nội: Trai làng Đăm đội mưa đua thuyền trên sông Pheo

Hơn 8h, 6 chiếc thuyền thuộc 3 thôn: Thượng, Trung, Hạ có mặt tại khu vực trước cửa miếu Đăm để làm lễ.

Hà Nội: Trai làng Đăm đội mưa đua thuyền trên sông Pheo

Hội làng Đăm được tổ chức nhằm tưởng nhớ đến tướng Đào Trường - một vị tướng tài đã ba lần giúp vua Hùng Vương thứ 18 đánh tan giặc ngoại xâm và được Vua Hùng phong là Thổ lệnh thống quốc Đại vương.

Hà Nội: Trai làng Đăm đội mưa đua thuyền trên sông Pheo

Bơi Đăm được tổ chức tại khúc sông Thủy Giang (người dân còn gọi là sông Pheo) dài gần 1km, rộng khoảng 100 m. Có 6 thuyền tham gia đua, được đánh số và chia đều cho 3 thôn: Thượng, Trung, Hạ.

Hà Nội: Trai làng Đăm đội mưa đua thuyền trên sông Pheo

Anh Thành, người trong đội bơi Đăm chia sẻ: “Tôi rất vinh dự khi được chọn tham gia bơi Đăm. Lễ hội bơi Đăm là dịp để người dân địa phương chúng tôi gần gũi, đoàn kết nhau hơn”.

Hà Nội: Trai làng Đăm đội mưa đua thuyền trên sông Pheo

Ông Đặng Trần Phi, Trưởng Ban tổ chức lễ hội cho biết: “Lễ hội bơi Đăm được người dân Tây Tựu duy trì từ bao đời nay. Những người được chọn bơi Đăm phải là người dân địa phương, sinh ra trong một gia đình văn hóa, có đạo đức, sức khỏe tốt...”.

Hà Nội: Trai làng Đăm đội mưa đua thuyền trên sông Pheo

Năm 2018, lễ hội bơi Đăm được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Hà Nội: Trai làng Đăm đội mưa đua thuyền trên sông Pheo

Rất đông người dân địa phương đã đến tham dự lễ hội và cổ vũ cho các đội đua.

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Thủ đô Hà Nội trở lại phong quang, sạch đẹp sau bão lũ
    Bão số 3 kèm mưa lớn trong những ngày qua làm ảnh hưởng nặng nề đến các công trình, cảnh quan đô thị, nhà cửa, cây cối… lực lượng chức năng, người dân Thủ đô đã chung tay dọn dẹp, tái thiết để trả lại bộ mặt xanh, sạch đẹp cho thành phố.
  • [Podcast] Hoàng thành Thăng Long – Chứng nhân lịch sử lễ chào cờ đầu tiên trong Ngày Giải phóng Thủ đô
    Vào lúc 15 giờ (10/10/1954), lễ chào cờ đầu tiên trong ngày Giải phóng Thủ đô diễn ra tại sân Đoan Môn - Hoàng thành Thăng Long (khi đó gọi là sân Cột Cờ). Lễ chào cờ do Ủy ban Quân chính thành phố tổ chức với sự tham gia của các đơn vị quân đội tham gia tiếp quản Thủ đô và đông đảo người dân Hà Nội. Ngày 10/10/1954 trở thành mốc son trong lịch sử xây dựng và phát triển của Thủ đô Hà Nội, mở ra thời kỳ mới trong lịch sử Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội.
  • [Podcast] Câu chuyện truyền thanh: Công tác lưu trữ hồ sơ và báo cáo của cảnh sát biển Việt Nam
    Hải và Thuỷ đang bê những thùng tài liệu lên xe chuẩn bị rời khỏi khách sạn, vừa đi Thuỷ vừa quay sang hỏi Hải: Công tác lưu trữ hồ sơ và báo cáo của cảnh sát biển Việt Nam được quy định như thế nào?
  • Thủ tướng chủ trì hội nghị khắc phục hậu quả bão lũ
    Sáng 15-9, thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ với các địa phương bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 (bão Yagi) về các giải pháp khắc phục hậu quả, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp ổn định đời sống, khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng.
  • Huyện Sóc Sơn khắc phục hậu quả sau bão lũ
    Là một trong những địa phương ảnh hưởng nặng nề nhất của huyện Sóc Sơn trong đợt mưa lũ vừa rồi, người dân các thôn Hòa Bình, An Lạc của xã Trung Giã đang nhận được sự hỗ trợ rất lớn từ chính quyền địa phương, các tổ chức, cá nhân trong công tác khắc phục hậu quả sau bão lũ để sớm ổn định cuộc sống.
Đừng bỏ lỡ
Hà Nội: Trai làng Đăm đội mưa đua thuyền trên sông Pheo
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO