Những hồ nà y có mức độ ô nhiễm cao, nước có mầu xanh đậm hoặc mầu đen; không có các loà i sinh vật cần được bảo tồn đa dạng sinh hoặc hoặc các động vật quý hiếm; có đơn vị quản lý chuyên trách để phối hợp nạo vét khi cần thiết. Đồng thời thà nh phố sẽ chọn một số đoạn sông, mương thoát nước bị ô nhiễm (mương thoát nước sinh hoạt) để thử nghiệm xử lý ô nhiễm.
Cũng theo quy chế nà y, chất lượng môi trường nước sau khi thử nghiệm xử lý ô nhiễm thì nước phải trong hơn trước khi thử nghiệm và sẽ được đánh giá bằng độ đục trước và sau khi xử lý (hoặc độ mầu áp dụng theo TCVN 5945:2005). Mùi hôi thối của nước cũng phải giảm rõ rệt. Một số chỉ tiêu ô nhiễm cơ bản: độ pH, nhu cầu ôxi hóa sinh học (BOD5), nhu cầu ôxi hóa học (COD), TSS, tổng N, tổng P, Chlorophyll, vi sinh vật gây bệnh, tối thiểu đạt QCVN 08:2008/BTNMT cột B2, độ sâu trầm tích và kim loại nặng trong trầm tích đáy. Đồng thời phải duy trì chất lượng tối thiểu 12 tháng sau khi xử lý.
Thà nh phố cũng cho phép các cơ quan thử nghiệm xử lý ô nhiễm sử dụng chế phẩm, công nghệ xử lý thân thiện với môi trường, có nguồn gốc, xuất xứ; không sử dụng các hóa chất có độc tính cao, kim loại nặng có hà m lượng lớn. Không được dùng các chủng vi sinh, động vật, thực vật có hại hoặc chưa được kiểm chứng rõ rà ng. Đặc biệt quy trình thử nghiệm phải phù hợp, có thể áp dụng lâu dà i và hiệu quả sau khi kết thúc thời gian thử nghiệm.
Được biết, hiện nay, trên địa bà n thà nh phố có 142 hồ (khu vực Hà Tây cũ có 32 hồ); khu vực nội thà nh có 35 hồ đã kè bử, trong đó có hồ Kim Liên và hồ Trúc Bạch đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải; 9 hồ đã tách nước thải không cho chảy và o hồ, còn lại 75 hồ chưa kè. Các hồ chứa nước và hồ điửu hòa nói chung đửu bị ô nhiễm, có rất nhiửu tảo xanh, các chỉ tiêu ô nhiễm chủ yếu là : hà m lượng ôxi hòa tan (DO), BOD5, COD, dầu mỡ, vi sinh đửu vượt tiêu chuẩn cho phép nhiửu lần.