Hà  Nội phân loại biệt thự cổ để bảo tồn

TPO| 01/06/2012 08:30

(NHN) Sở Quy hoạch “ Kiến trúc Hà  Nội vừa rà  soát, phân loại, lập danh mục biệt thự xây dựng trước năm 1954 trên địa bà n TP Hà  Nội với khoảng 1.540 biệt thự để có biện pháp bảo tồn giá trị kiến trúc Pháp để lại.

à”ng Dương Аức Tuấn “ Phó Giám đốc Sở quy hoạch - Kiến trúc Hà  Nội trả lời báo Tiửn Phong xoay quanh vấn đử nà y.

Biệt thự Pháp trên phố Phan Аình Phùng (Hà  Nội) bị cơi nới, xuống cấp phá vỡ kiến trúc Pháp cổ

Biệt thự Pháp trên phố Phan Аình Phùng (Hà  Nội) bị cơi nới, xuống cấp phá vỡ kiến trúc Pháp cổ.

235 biệt thự hư hại nghiêm trọng

à”ng Tuấn cho biết, sở đã rà  soát khoảng 400 ha thuộc khu phố cũ (phố Pháp) gồm các quận Ba Аình, Hoà n Kiếm, Hai Bà  Trưng, Аống Аa và  một phần nhử quận Tây Hồ.

Các biệt thự nà y bao gồm: các biệt thự nằm trong danh mục 970 biệt thự thuộc Аử án quản lý quử¹ nhà  biệt thự trên địa bà n thà nh phố đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý bảo tôÌ€n. Các biêÌ£t thưÌ£ naÌ€y do các cơ quan trung ương, TP HaÌ€ NôÌ£i vaÌ€ cả tư nhân quản lý, sử duÌ£ng.

Sau khi đánh giá, sở phân biệt ra 4 loại.

Loại 1 là  các biệt thự giá trị đặc biệt, quy mô lớn, có vị trí đẹp, sân vườn còn nguyên vẹn, giữ được tính nguyên bản và  các đặc trưng vử phong cách kiến trúc để ưu tiên bảo tồn.

Loại 2 là  các biệt thự có giá trị, vị trí đẹp, ít nhiửu đã bị biến dạng hoặc hư hại cần được khôi phục, bảo tồn.

Loại 3 là  các biệt thự có giá trị trung bình, còn giữ được hình dạng ban đầu, nhưng đã bị sử­a chữa, lấn chiếm hoặc cải tạo một phần, có thể xem xét một số biệt thự để chỉnh trang, bảo tồn.

Loại 4 là  các biệt thự đã bị phá bử, xây mới, hư hại nghiêm trọng hoặc đã bị biến dạng hoà n toà n vử kiến trúc. Như vậy trong số hơn 1.000 biệt thự thì loại 1 có: 228 biệt thự, loại 2: 431 biệt thự, loại 3: 646 biệt thự, loại 4: 235 biệt thự.

Trong số những biệt thự bị biến dạng, xuống cấp thì hướng xử lý ra sao, thưa ông?

Hiện, UBND Hà  Nội đang giao Sở Xây dựng lập quy chế trình các cấp có thẩm quyửn Quy chế quản lý quử¹ nhà  biệt thự. Sau khi quy chế nà y được ban haÌ€nh, sẽ có phương án xử lý với tưÌ€ng loaÌ£i biệt thự, với các chủ sở hữu khác nhau. Biệt thự nà o bán, không bán, loại naÌ€o phải bảo tồn tôn tạo phát triển.

Khôi phuÌ£c biêÌ£t thưÌ£ cổ giá triÌ£

Vừa rồi có nhiửu trụ sở cơ quan Nhà  nước là  biệt thự cổ nhận được công văn từ phía Pháp thông báo hết thời hạn bảo hà nh, điêÌ€u naÌ€y có liên quan giÌ€ đến thơÌ€i haÌ£n sử duÌ£ng cũng như chất lươÌ£ng công triÌ€nh?

Chúng tôi chưa nhận được văn bản và  chưa biết độ chính xác của văn bản mà  phía Pháp gử­i cho Việt Nam. Trong hoạch địch phân loại đối tượng thì có ba loại như: biệt thự, công thự, dinh thự.

Theo tôi, đó chỉ laÌ€ phía Pháp khuyến cáo vử niên hạn sử­ dụng công trình. Nó thể hiện trách nhiệm của cơ quan tạo lập ra đô thị, trong đó có hạng mục công trình là  biệt thự. Một mặt nó thể hiện nửn văn hóa quản lý vì nó không thuộc vử trách nhiệm chính trị, duÌ€ phía Pháp không coÌ€n quản lý nhưng vẫn có văn bản nhắc nhở.

Cái naÌ€y không liên quan giÌ€ đến viêÌ£c cảnh báo vêÌ€ chất lươÌ£ng công triÌ€nh. MaÌ€ muốn đánh giá, phải khảo sát tưÌ€ng công triÌ€nh cuÌ£ thể.

HaÌ€ NôÌ£i sẽ ứng xử ra sao với hêÌ£ thống các biêÌ£t thưÌ£, dinh thưÌ£ kiến trúc Pháp, khi nó hết haÌ£n sử duÌ£ng, thưa ông?

Mặc dù các biệt thự, dinh thưÌ£ cũ chưa laÌ€ di sản văn hóa nhưng nó laÌ€ môÌ£t nét đăÌ£c trưng của kiến trúc HaÌ€ NôÌ£i cổ, nên cần phải bảo vệ tôn tạo và  phát huy nó.

Tuy nhiên quá trình nà y phải gắn với quy hoạch xây dựng đô thị. Trong Thông tư 38 (2009) của Bộ Xây dựng cũng khẳng điÌ£nh, những biệt thự có giá trị thì kiến trúc, nếu không thể cải tạo được thì sau khi đập đi cũng phải xây dựng lại một biệt thự tương tự như cũ. ViêÌ£c khôi phuÌ£c biêÌ£t thưÌ£ cổ phải căn cứ tưÌ€ng trường hợp cụ thể, viÌ£ trí cuÌ£ thể...

Cảm ơn ông!

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Hà  Nội phân loại biệt thự cổ để bảo tồn
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO