Hà  Nội: Аịa ốc 'chết', đất nghĩa trang vẫn sốt giật mình

VTC| 05/04/2012 16:33

(NHN) Với thực trạng giá đất nghĩa trang hiện nay ở Hà  Nội, một nhân viên công chức, là m việc cặm cụi, ăn dè hà  tiện cả đời may ra họ chỉ tích góp đủ mua cho mình một căn nhࠝ ở... nghĩa trang.

Giá ngất ngưởng

Câu chuyện vử quá tải dường như đã trở nên quen thuộc với người dân Hà  Nội, từ bệnh viện, trường học, hà ng ăn đến đường xá, nhà  ở,... thậm chí cả nơi yên nghỉ.

Với dân công chức nhà  nước, hưởng mức lương theo đúng quy định, thì việc mua được một căn nhà  để ở lúc sống dường như là  giấc mơ xa vời. Một phép tính đơn giản, với gia đình hai vợ chồng trẻ và  một con nhử, lương theo đúng hệ số 2,34 là  khoảng 2 triệu đồng/tháng/người. Trừ đi các khoản phí, còn khoảng 1,7 “ 1,8 triệu đồng/tháng/người. Tính chung cả hai vợ chồng là  khoảng 3,5 triệu đồng/tháng.

Với mức lương như thế nà y, việc lo đủ chi tiêu cho gia đình đã là  vô cùng khó khăn, chưa tính đến tiửn thuê nhà  và  các khoản tiửn khác phải chi trả như: tiửn học cho con, tiửn ma chay cưới hửi,....

Lo cho cuộc sống đã vô cùng chật vật, vì vậy đối nhiửu cặp vợ chồng là m công chức ở Hà  Nội, có một căn nhà  nhử vẫn chỉ là  một giấc mơ.

Nhà  ở lúc sống đã không có được, nhà  ở lúc chết, xem ra cũng không mấy dễ dà ng. Giá đất tại một số nghĩa trang ở Hà  Nội luôn khiến nhiửu người phải giật mình. 

Аịa ốc 'chết', đất nghĩa trang vẫn sốt giật mình

Аử mắt như tìm đất mộ

Tại một số nghĩa trang ở Hà  Nội như Mai Dịch hay Văn Аiển- những nơi được coi là  khu VIP cho người âm, giá đất mộ thường ngang ngử­a với giá đất ở của người sống. Mỗi m2 đất tại đây, nếu tính đủ các chi phí gồm cả phần đất, phí cải táng,...giá cũng rơi và o khoảng trên 25 triệu đồng/m2, nếu mua qua cò đất, giá ít nhất cũng tầm 30 triệu đồng/m2.

Tại một số nơi khác như nghĩa trang Quán Dửn (Nhân Chính, Thanh Xuân), nghĩa trang Láng Hạ (27 Vũ Ngọc Phan),...giá đất mửm hơn một chút, thông thường dao động từ khoảng 18 “ 20 triệu đồng/m2.

Như vậy, với mỗi phần mộ VIP khoảng 4 “ 4,5 m2, giá thường từ 120 “ 130 triệu đồng. Các phần mộ khác rẻ hơn cũng khoảng 80 “ 90 triệu đồng/m2.

Với các gia đình khá giả, đây không phải là  số tiửn lớn. Nhưng với những gia đình công chức, đấy không phải là  khoản tiửn nhử.

Anh Hải, một công chức ở Hà  Nội nhẩm tính, mỗi tháng thu nhập 2 vợ chồng anh khoảng 6 triệu đồng, trừ đi tất cả các chi phí, mỗi tháng 2 vợ chồng anh đút lợn nhiửu lắm cũng chỉ 1 triệu đồng. 

Với mỗi suất đất giá tại thời điểm như hiện nay, thì hai vợ chồng anh phải đi là m 80 năm, tức là  cả đời người thì mua nổi một suất.

Аất đắt thế nà y, chắc gia đình tôi có ai yên nghỉ, phải đưa vử quê mai táng. Chứ ở Hà  Nội lấy đâu ra chỗ để chôn, anh Hải nhăn nhó.

Khan hiếm!

Аiửu đáng nói, mặc dù giá cao, nhưng việc tìm được một phần đất để chôn cất người nhà  ở Hà  Nội lại không hử dễ.

Kể vử câu chuyện tìm đất cho bố vợ, anh Thái (nhà  ở Láng Hạ, Hà  Nội) chỉ biết thở dà i Tưởng chỉ khó đất cho người sống, ai dè đất cho người chết còn khó hơn.

Bố vợ anh Thái hiện đã liệt toà n thân do tai biến mạch não, theo lời các bác sử¹, gia đình chuẩn bị sẵn tâm lý vì cụ có thể ra đi bất cứ lúc nà o.

Chính vì vậy, từ hôm đưa cụ vử nhà , ngoà i thời gian chăm sóc cụ, hai vợ chồng anh Thái chạy đôn chạy đáo đi mua sẵn một phần đất ở nghĩa trang cho cụ.

Ban đầu nghĩ việc mua một suất đất ở nghĩa trang không mấy khó khăn, nên vợ chồng anh quyết định đặt mua ở nghĩa trang Văn Аiển. Tuy nhiên, do quá tải nghĩa trang nà y đã không nhận hung táng từ năm 2010.

Tìm đến nghĩa trang Quán Dửn (Nhân Chính, Thanh Xuân), anh Thái cũng nhận được cái lắc đầu ngao ngán của người quản trang vì nghĩa trang nà y không nhận người ngoà i, chỉ dà nh cho người trong là ng. 

Dù sẵn sà ng trả với mức giá cao gấp đôi, nhưng người quản trang ở đây vẫn từ chối vì đất là ng, không thể bán tùy tiện được.

Trong vai người đi mua đất cho người âm, chúng tôi tìm đến nghĩa trang Xuân Аỉnh, huyện Từ Liêm, Hà  Nội. Vừa đặt vấn đử muốn mua 1 suất đất ở đây, một thanh niên là m quản trang ở đây liên lắc đầu nói: Hết chỗ và  không nhận người ngoà i.

Sau một hồi năn nỉ và  có chút quà  chè thuốc, thì anh quản trang ở đây mới chịu mách nước. Theo anh nà y, cách dễ nhất để có đất ở đây là  tìm cò đất mà  mua. Muốn tìm cò đất ở đâu thì ra các quán nước lử đường hoặc và o trong là ng nói hửi mua đất nghĩa trang, sẽ có người chỉ cho.

Mua như vậy, đất đắt đấy. àt nhất cũng hơn tầm chục triệu/suất. Nếu chị cần gấp thì hãy mua, anh quản trang cho biết.

Xem ra, việc mua được một suất đất âm cho người quá cố ở Hà  Nội còn khó hơn cả mua đất cho người dương. Chấp nhận mua đắt, tiửn nhiửu cũng không dễ gì chọn được một chỗ ưng ý.

Câu chuyện vử quá tải dường như đã trở nên quen thuộc với người dân Hà  Nội, từ bệnh viện, trường học, hà ng ăn đến đường xá, nhà  ở,... thậm chí cả nơi yên nghỉ.
(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Thơ ca giải phóng miền Nam: Một hình thái đặc thù trên tiến trình văn học 1954 - 1975
    Trong bức tranh toàn cảnh thơ ca giai đoạn 1954 - 1975 không thể không kể đến thơ ca giải phóng miền Nam, một bộ phận thơ ở tuyến đầu chống Mỹ ngụy, với một đội ngũ nhà thơ triệt để và đầy bản lĩnh trong quan niệm nghệ thuật: lấy thơ ca làm vũ khí chiến đấu “Thơ là súng là gươm” (Lê Anh Xuân). Có thể nói, đây là quan niệm chung chi phối cảm hứng và tư thế diễn ngôn của văn nghệ sĩ trong văn học giai đoạn chiến tranh và cách mạng.
  • Cuộc hành quân đặc biệt
    Tháng 4 mang theo sắc trắng tinh khôi của hoa loa kèn, gợi lên trong tôi bao ký ức không thể nào quên về người cha thân yêu nay đã đi xa. Vào những ngày đầu tháng 4 năm 1975, khi cả nước sục sôi khí thế tiến về giải phóng Sài Gòn, Xưởng phim truyện Việt Nam nhanh chóng cử các nghệ sĩ tinh nhuệ chia thành bốn nhóm gồm biên kịch, đạo diễn, quay phim, thu thanh tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh.
  • NXB Kim Đồng ra mắt loạt ấn phẩm đặc sắc dịp Ngày sách Việt Nam 2025
    Hướng tới Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ tư và kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu nhiều ấn phẩm mới dành cho thiếu nhi. Các tác phẩm không chỉ mang giá trị giáo dục sâu sắc mà còn truyền cảm hứng về khoa học, văn hóa và lòng yêu nước.
  • Khánh thành, đưa vào sử dụng Nhà thư viện Trường Đại học Kinh tế Huế
    Đại học Huế đưa vào sử dụng Nhà thư viện Trường Đại học Kinh tế (Đại học Huế) với diện tích xây dựng 999 m2 để phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu của gần 10.000 sinh viên.
  • Đầu tư 18 tỷ đồng tổ chức Đại nhạc hội “Mega Booming - Huế” ở Quảng trường Ngọ Môn
    Đại nhạc hội “Mega Booming - Huế 2025” sẽ diễn ra vào tối ngày 6/7 tại Quảng trường Ngọ Môn Huế (TP Huế) với kinh phí tổ chức lên đến 18 tỷ đồng từ nguồn xã hội hóa, bán vé và kỳ vọng trở thành điểm nhấn giải trí về đêm thu hút khách du lịch cho Cố đô Huế.
Đừng bỏ lỡ
Hà  Nội: Аịa ốc 'chết', đất nghĩa trang vẫn sốt giật mình
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO