Hà  Nội có ngôi chùa cổ thụ Nguyên phi ỷ Lan

HÆ°á»›ng DÆ°Æ¡ng| 02/07/2009 14:14

(NHN) Ngay giữa một khu phố náo nhiệt trong trung tâm thà nh phố, tại số 73 Аường Thà nh, phường Cử­a Аông, quận Hoà n Kiếm, Hà  Nội có một ngôi chùa khá cổ với cái tên Kim cổ cổ tự - nơi thử bà  chúa Tấm “ tên gọi thân thiết mà  người dân dà nh gọi cho bà  Nguyên phi ử¶ Lan tà i sắc vẹn toà n.

Kim Cổ là  tên gọi theo địa danh của thôn. Di tích còn có tên là  Đồng Thiên quán, hay đửn Kim Cổ. Аây nguyên thuộc địa phận thôn Kim Bát, sau đổi là  thôn Kim Cổ, tổng Tiửn Túc (sau đổi là  tổng Thuận Mử¹), huyện Thọ Xương, kinh thà nh Thăng Long.

Sách Hà  Nội nghìn xưa cho biết phường Kim Cổ còn có là  tên là  Cổ Vũ - một phường nổi tiếng của kinh thà nh Thăng Long. Thế kỷ XI, vua Lý Thánh Tông đã xây dựng cung điện tại phường Kim Cổ dà nh cho Nguyên phi ử¶ Lan. Thời gian Nguyên phi ở đây, bà  đã cho dựng quán Аồng Thiên trong khu vực cung điện. Аầu thời Tây Sơn, quán được dời sang thôn An Thái, trên khu nửn cũ, dân là ng Kim Cổ đã dựng ngôi đửn thử Hoà ng Thái hậu ử¶ Lan . Аời Tự Аức triửu Nguyễn, cùng với việc mở rộng quy mô của đửn thử ử¶ Lan, Phật giáo cũng được đưa và o thử tại đửn, từ đó di tích có thêm tên gọi là  chùa.

Hà  Nội có ngôi chùa cổ thụ Nguyên phi ỷ Lan

Ban thử Nguyên phi ử¶ Lan

Linh Nhân Hoà ng Thái hậu ử¶ Lan tên thật là  Lê Thị Yến chính quán ở hương Thổ Lỗi, huyện Siêu Loại. Bà  xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo, xinh đẹp và  rất chăm là m, vốn là  một thôn nữ dân dã sau trở thà nh phi của vua Lý Nhật Tôn. Năm 1054, vua Lý Nhật Tôn lên ngôi lấy hiệu là  Lý Thánh Tông. Vua Thánh Tông tà i đức song toà n, việc trị nước an dân trong và  ngoà i đửu chu đáo duy chỉ có  một điửu là  hoà ng hậu và  các phi tần không ai sinh được hoà ng tử­. Lo lắng vử người kế nghiệp, vua thường tới cầu tự ở các chùa.

Mùa xuân năm 1063, Lý Thánh Tông trên đường vử chùa Dâu, dân chúng đổ xô ra đường đón chà o, chỉ có một cô thôn nữ xinh đẹp vẫn mải mê hái dâu mà  không hử để ý. Xe vua đến gần tới nơi cô, cô điửm tĩnh đứng tựa gốc lan. Trên đầu cô có mây ngũ sắc che phủ. Thấy lạ, vua cho mời cô tới hửi chuyện. Vẻ đẹp thôn quê dịu dà ng của cô gái cùng những cử­ chỉ đoan trang và  cách ứng xử­ lưu loát của cô khiến vua vô cùng cảm mến, liửn truyửn lệnh mời cô vử cung. Аể kỷ niệm ngà y hội ngộ, vua phong cho cô là m ử¶ Lan phu nhân (cô gái đứng tựa gốc lan).

Hà  Nội có ngôi chùa cổ thụ Nguyên phi ỷ Lan

Ban Tam bảo chùa Kim Cổ

Và o cung được ba năm, năm 1066, ử¶ Lan sinh được hoà ng tử­ Cà n Аức. Nhử sinh được hoà ng tử­ nối dòng dõi nhà  Lý mà  bà  được vua phong là m Nguyên phi ử¶ Lan (người đứng đầu các cung phi, chỉ sau Hoà ng hậu).

Năm 1069, Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt cất quân đi đánh giặc ở phương xa. ử¶ Lan được thay vua cầm quyửn trị nước. Sử­ cũ chép rằng : bà  Nguyên phi ử¶ Lan trị nước rất giửi, khiến dân tâm hòa hiệp, cõi nước thanh bình. Dân gian sùng đạo Phật, tôn bà  là  Quan à‚m nữ (Con gái đức Bồ Tát Quan à‚m). Lý Thánh Tông đánh giặc lâu ngà y không thắng quay trở vử. àến châu Cư Liên (Tiên Lữ, Hải Hưng), vua hửi thăm nhân dân, thấy nhân dân hết lời ca ngợi tà i trị nước của ử¶ Lan. Vua thở than : Kẻ kia là  đà n bà  còn giửi như vậy. Ta là  đà n ông, lại tầm thường thế hay sao?. Lại quay đi đánh giặc, và  lần nà y thắng to. Hai lần chống xâm lược Tống (1075-1077), vua Lý Nhân Tông còn bé mới lên 10 tuổi. Lý Thường Kiệt điửu binh khiển tướng ngoà i chiến trường. Bà  ử¶ Lan cùng thái phó Lý àạo Thà nh dốc sức lo việc triửu đình, việc hậu phương. Bà  luôn chăm lo đến cuộc sống của nhân dân, có công đầu trong việc dạy dỗ vị vua Lý Nhân Tông trở thà nh một vị vua tà i năng đức độ của triửu Lý.

Ngôi chùa Kim Cổ đã được trùng tu qua nhiửu lần. Quá trình xây dựng, trùng tu và  biến đổi của di tích được Hà n Lâm viện Thị giảng học sĩ Аốc học Thanh Hóa là  Tiến sĩ Lê Duy Trung ghi lại trên tấm bia Kim Cổ thôn bi ký dựng năm Tự Аức thứ 13 (1860).

Chùa Kim Cổ trước đây có quy mô kiến trúc lớn, hình chữ Tam. Vử sau khi người Pháp phá dỡ chùa, nhân dân địa phương đã góp tiửn xây dựng lại. Hiện nay, chùa có quy mô kiến trúc nhử, ở kử sát với hè phố Аường Thà nh. Các kiến trúc gồm, cổng và o, khu thử tự và  khoảng sân hẹp trước đửn.

Cổng chùa xây bằng gạch do các trụ biểu kết hợp với những mảnh tường nhử hợp thà nh. Bên trên cử­a, lối và o là m kiểu hai tầng tám mái với các góc đao cong ngược lên. Cổ diêm giữa hai mái đắp nổi 4 chữ Hán Kim Cổ cổ tự. Kiến trúc chính kết cấu kiểu chữ Аinh.

Hiện nay, chùa Kim Cổ còn bảo lưu được bộ di vật, minh chứng cho sự hiện diện của di tích trong lịch sử­ cụ thể gồm nhiửu pho thượng Phật từ thế kỷ XIX, một pho tượng Nguyên Phi ử¶ Lan ngồi trong khám, một pho tượng Mẫu, ba tấm bia niên hiệu triửu Nguyễn, một quả chuông đồng niên hiệu triửu Nguyễn, ngoà i ra di tích còn lưu nhiửu đồ thử tự khác.

Hà  Nội có ngôi chùa cổ thụ Nguyên phi ỷ Lan

Giá trị nổi bật nhất của di tích do chính bà  ử¶ Lan xây dựng để là m nơi tu luyện, tham thiửn học đạo của bà  trong một thời gian dà i trước khi gánh vác những công việc trọng đại của Quốc gia. Cũng bởi vậy mà  trong bà  luôn có sự thiện tâm hướng vử con người. Chùa là  một trong những di tích tiêu biểu trong hệ thống di tích tưởng niệm vử Nguyên phi ử¶ Lan ở Hà  Nội và  các vùng phụ cận.

Khởi nguồn xây dựng là  quán Аồng Thiên, chuyển đổi nội dung thử tự thà nh đửn, rồi chùa. Di tích chùa Kim Cổ là  một tư liệu quý giá trong việc tìm hiểu những giá trị tư tưởng của dân thà nh Thăng Long thời Lý. Hiện nay, chùa đang bị xâm phạm nghiêm trọng bởi một số nhà  dân xung quanh chùa. Hướng tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long “ Hà  Nội, rất cần sự giải quyết triệt để cho những vi phạm đối với di tích chùa Kim Cổ, trả lại cho di tích sự tôn nghiêm vốn có của ngôi chùa cổ. 

(0) Bình luận
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Hà  Nội có ngôi chùa cổ thụ Nguyên phi ỷ Lan
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO