Hà  Nội bay cao, vươn xa hơn sau một năm sáp nhập

Hải Trang| 04/08/2009 14:13

(NHN) Ngà y xưa, cậu bé Thánh Gióng ba tuổi đã ăn cơm của dân là ng để rồi khi thế nước cần, vươn mình thà nh tráng sĩ đánh giặc. Trong tâm thức người Việt vẫn không ngừng nuôi dườ¡ng ước mơ vươn vai đứng lên thà nh người hùng thế kỷ. Thủ đô của chúng ta đã tích lũy sức mình cả ngà n năm qua để nay vươn lên một tầm cao mới.

Hà  Nội - cái tên gọi đã trở nên thân thiết và  đi và o đời sống thường ngà y với nhiửu người dân kể từ ngà y sáp nhập. Có thể nói những bỡ ngỡ đến giử phút nà y chưa thế hết ngay được nhưng những hoạt động cơ bản của Hà  Nội mở rộng đã đi và o guồng máy hoạt động chung. Sau một năm nhìn lại, có người khen, có người chê, có người buồn, người vui khi địa phận hà nh chính Hà  Nội mở rộng. Nhưng hơn hết thảy, khi Thủ đô ta đang lớn lên, điửu khiến cho không ít người băn khoăn tự hửi hạt nhân của nhân văn hóa Hà  Thà nh rồi sẽ ra sao ?  Cốt lõi văn hóa của mỗi vùng miửn mới sáp nhập sẽ được giữ gìn và  phát triửn như thế nà o hay rồi cũng sẽ bị hòa tan váo cái không khí náo nức chung của Hà  Nội trong bước tiến vử phía trước.

Bất cứ một vùng đất địa lí nà o đửu có tính thống nhất của riêng nó. Nếu nhắc đến Hà  Nội nay, thì Hà  Nội đã là  tập hợp của nhiửu vùng văn hóa khác nhau: Vùng văn hoá Thăng Long (trung tâm Hà  Nội); vùng văn hóa Sơn Nam Thượng (các huyện phía Nam tỉnh Hà  Tây cũ); vùng văn hoá xứ Аoà i (phía Bắc tỉnh Hà  Tây cũ). Trong đó mỗi vùng lại có một nét văn hóa độc đáo. Thế nhưng khi đã hợp lại thà nh Hà  Nội, các giá trị văn hóa cổ truyửn nà y sẽ có chung một xu hướng phát triển, một tiếng nói chung. Аó là  cơ sở tạo ra tính thống nhất vử văn hóa.

Hà  Nội bay cao, vươn xa hơn sau một năm sáp nhập

Một góc Hà  Nội ngà y nay

Văn hóa xứ Аoà i  là  vùng đất già u văn hóa truyửn thống với những thắng cảnh nổi tiếng, các công trình vừa mang giá trị kiến trúc vừa đậm bản chất tôn giáo tín ngườ¡ng như chùa Thầy, chùa Trăm gian, chùa Tây Phương, chùa Hương... Như vậy, chẳng phải giử đây khi nhắc đến Hà  Nội người ta có thêm những địa điểm thắng cảnh, những di tích lạ để giới thiệu cho du khách chiêm ngườ¡ng.

Văn hóa là ng xã đơn thuần cũng bắt đầu có sự thay đổi bắt đầu từ thay đổi vử kinh tế. Những dự án mới được đầu tư, nhiửu công trình xã hội được nâng cấp. Là  công dân mới của thủ đô, họ cũng được hưởng những quyửn lợi và  trách nhiệm của người Hà  Nội nói chung. Tuy nhiên, cũng không khửi lo ngại rằng những di sản văn hóa phi vật thể lại đang bị giới trẻ ở đây quay lưng để chạy theo cái ồn à o xô bồ của phố thị - lớp văn hóa mới. Họ mải mê chạy theo sức hút mới lạ từ những luồng văn hóa du nhập mà  quên đi trách nhiệm gìn giữ bảo vệ tinh hóa văn hóa cổ truyển là ng xã. Hà  Tây (cũ) vốn là  nơi mang đậm chất văn hóa là ng, góp phần và o sự phong phú của văn hóa là ng xã Việt Nam. Nay, nếu một phần cái tinh hoa là ng Việt ấy bị cơn cuồng phong đô thị hóa là m mai một, hẳn sẽ là  điửu luyến tiếc cho mỗi chúng ta. Chính vì thế, Hà  Nội mới bên cạnh việc phát triển các khu công nghiệp, thực hiện quá trình đô thị hóa vẫn phải lưu tâm giữ được là ng Việt  để giữ văn hóa Việt.

Hà  Nội bay cao, vươn xa hơn sau một năm sáp nhập

Hình rồng trên mái chùa Trăm Gian

Vấn đử gìn giữ gìn văn hóa vùng miửn không chỉ đặt ra đối với người dân xứ Аoà i mà  ngay tại trung tâm Hà  Nội - hạt nhân của nửn văn hóa được mệnh danh là  Hà  Nội thanh lịch, Hà  Nội ngà n năm hiến thì việc giữ lại những nét tinh hoa cố đô đặc trưng là  hết sức quan trọng. Аể khi nhắc Hà  Nội, phố cổ nghiêng mái ngói cong cong,  con người với cư xử­ thanh lịch... tinh hoa chốn Hà  thà nh sẽ vẫn là  điểm nhấn chói sáng trong văn hóa của người Hà  Nội. Việc gìn giữ cho các giá trị tinh thần- lối sống “ không bị  hòa tan và  bị loãng trong thời buổi kinh tế thị trường là  trách nhiệm của mỗi người dân.

à thức cả nhân của mỗi người dân Thủ đô lúc nà y lại đang được đặt lên cao. Hà  Nội, ta vẫn tự hà o là  mảnh đất thiêng được Lý Công Uẩn chọn là  nơi có thế núi, thế sông thích hợp để đóng đô.  Nước hồ Gươm vẫn còn đây xanh thẳm. Tháp Rùa vẫn vững và ng trong những rêu phong. Biết bao thăng trầm lịch sử­ đã đi qua nhưng chúng ta vẫn giữ được hồn cốt của Thăng Long ngà y cũ.

Hà  Nội bay cao, vươn xa hơn sau một năm sáp nhập

Tháp chùa Nga My

Chính vì thế, Hà  Nội mở rộng cũng là   một thử­ thách mới trong việc tiếp tục gìn giữ và  phát huy tinh hoa của hồn thiêng núi sông Аông Аô. Chúng ta vẫn có thể tự hà o vử một Hà  Nội văn hiến với những văn hóa phi vật thể của chốn kinh kì xưa. Hà  Nội ngà y  mở rộng cũng có nghĩa người hùng Thăng Long xưa đã được đặt trách nhiệm mới lên vai nặng nử hơn, nhưng cũng là   thời điểm thể hiện sức vươn ngà n năm. Trong sự phát triển vươn lên của một ngà n năm ấy, chúng ta cũng đừng quên hiện tại. Ngà n năm là  sự tích tụ để cho đến nay vươn lên tầm cao và  tửa sáng.

Việc mở rộng Hà  Nội nằm trong chiến lược phát triển thủ đô lâu dà i để thích ứng với sự trong sự phát triển của Việt Nam nói riêng và  của thế giới nói chung. Một năm đã qua đi, sự phát triển kinh tế xã hội của Hà  Nội đã dần ổn định và  thống nhất đi hoạt động. Аó là  nửn tảng cơ sở quan trọng để nửn văn hóa ổn định và  phát triển đồng nhất.

Các di tích lịch sử­ được lên danh sách và  từng bước được trùng tu. Việc sáp nhập và  mở rộng Hà  Nội sẽ trở thà nh mốc son quan trọng để con cháu đời sau nhắc đến. Mỗi công dân của Hà  Nội nói riêng và  cả nước nói chung, đửu có một phần trách nhiệm và  nghĩa vụ xây dựng Thủ đô ngà y cà ng phát triển vững mạnh vử kinh tế, trong sáng và  già u bản sắc cổ truyửn vử văn hóa. Mở rộng và  phát triển của Thăng Long “ Hà  Nội sẽ góp phần đưa nước Việt Nam thà nh con rồng châu à bay lên cao nhất.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Hà  Nội bay cao, vươn xa hơn sau một năm sáp nhập
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO