Hà  Giang: Аánh thức tiửm năng du lịch cộng đồng ở huyện Vị Xuyên

Đăng Chung - Khánh Hoàn| 11/03/2017 20:32

NHN Online - Việc phát triển các Là ng Văn hóa du lịch cộng đồng (LVHDLCА) tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà  Giang được đánh giá là  phát triển kinh tế bửn vững, góp phần bảo tồn và  phát huy những nét văn hóa độc đáo của địa phương. Mỗi LVHDLCА đửu mang những nét đẹp văn hóa truyửn thống đặc trưng riêng, tạo điểm nhấn ấn tượng trong lòng du khách.

2_1

Lễ ra mắt Là ng văn hóa cộng đồng thôn Bản Bang, xã Аạo Аức, huyện Vị Xuyên - Hà  Giang (Ảnh: Báo Hà  Giang)

Với lợi thế là  vùng đất có truyửn thống lịch sử­, được nhiửu du khách biết đến, huyện có 3 di tích Quốc gia đó là : Chùa Sùng Khánh (xã Аạo Аức), chùa Nậm Dầu (xã Ngọc Linh), chùa Bình Lâm (xã Phú Linh). Ngoà i ra thiên nhiên đã ưu đãi ban tặng cho vùng đất nà y cảnh đẹp tự nhiên thực sự đặc sắc, hùng vĩ và  nên thơ như hang Аán Pioóng hay còn gọi là  hang Núi Thủng ở xã Bạch Ngọc được đánh giá một trong những hang động có kiến trúc độc đáo đã được công nhận là  danh lam thắng cảnh cấp Quốc gia...

Những năm gần đây, một hướng đi mới được huyện ưu tiên đó là  việc xây dựng và  phát triển các Là ng văn hóa du lịch gắn với chương trình xây dựng Nông thôn mới. Hiện, Vị Xuyên  có 4 Là ng văn hóa du lịch cộng đồng bao gồm: Thanh Sơn (xã Thanh Thủy), Lùng Tao (xã Cao Bồ), Khuổi Lác (xã Trung Thà nh), Bản Bang (xã Аạo Аức) đang hoạt động có hiệu quả.

Cách Thà nh phố Hà  Giang 12 km cách thị trấn Vị Xuyên (Trung tâm huyện) 9 km. Thôn Bản Bang, xã Аạo Аức là  một trong 4 LVHDLCА của huyện Vị Xuyên. Thôn Bản Bang xã Аạo Аức được hình thà nh đến nay khoảng 150 năm. Qua bao biến cố đổi thay, người Dao thôn Bản Bang đã khẳng định được việc chọn đất lập là ng cư ngụ của người xưa ở đất nà y là  hồng phúc được thể hiện ở chính cuộc sống không ngừng vươn lên, kinh tế phát triển, văn hoá xã hội được bảo tồn và  phát huy của cộng đồng.

Người Dao ở đây có nhiửu Lễ hội tín ngườ¡ng độc đáo như: Lễ Cầu mùa, Lễ Cấp sắc, Lễ Cắm cô... cùng với nhiửu tập quán phong phú trong đám hiếu, đám hỷ; những là n điệu Cọi sâu lắng. Tại đây, du khách sẽ được thưởng thức những lời ca, điệu múa dân gian do đội văn nghệ của thôn biểu diễn, cùng tham gia các trò chơi truyửn thống như: Аẩy gậy, đi cà  kheo; tham quan các nghử truyửn thống như: Dệt thổ cẩm, đan lát, chạm bạc... Du khách cũng có thể mua sắm cho mình những sản phẩm lưu niệm thủ công như túi xách, ví thổ cẩm, quần áo dân tộc...  do chính bà n tay khéo léo của những người phụ nữ Dao Bản Bang là m ra.

Bên cạnh đó, du khách còn được thưởng thức những món ẩm thực đặc trưng của đồng bà o nơi đây như: Xôi ngũ sắc, măng cuốn, cá Bỗng nấu măng chua, thịt chua, thịt gà  đồi... Những món ăn độc đáo với mùi thơm đặc trưng của các loại gia vị như: Lá mác mật, hạt dổi, thảo quả, gừng... hòa quện trong khung cảnh thanh bình, dân dã của miửn sơn cước chắc chắn sẽ để lại ấn tượng khó phai trong lòng du khách.

1_3

Thôn Bản Bang điểm đến của du lịch cộng đồng.

Xây dựng là ng Văn hoá- du sẽ tạo bước đột phá, là m chuyển biến nhận thức của cộng đồng, huy động nhiửu nguồn lực thúc đẩy kinh tế hà ng hóa phát triển, khai thác các tiửm năng lợi thế để giảm nghèo bửn vững. Nâng cao dân trí, tăng cường giao lưu hiểu biết vử văn hóa, xã hội giữa các dân tộc trong nước và  Quốc tế; phát huy và  giữ gìn những giá trị văn hoá truyửn thống của địa phương để xây dựng quê hương Vị Xuyên già u đẹp, văn minh “ à”ng Nguyễn Hữu Việt, Phó phòng Văn hóa và  Thông tin huyện Vị Xuyên cho biết.

Cùng với một số huyện miửn núi trong tỉnh, tiửm năng du lịch cộng đồng của huyện Vị Xuyên đã và  đang được đánh thức, tuyến du lịch cộng đồng Bản Bang, Thanh Sơn...đang thu hút một lượng lớn du khách trong, ngoà i tỉnh và  các nhà  đầu tư đến với huyện. Tuy nhiên, do mới xây dựng nên nhiửu hạng mục cần được quan tâm đầu tư để phục vụ du khách tốt hơn, vì vậy, chúng tôi mong nhận được nhiửu hơn nữa sự quan tâm của tỉnh, các ban, ngà nh, doanh nghiệp lữ hà nh trong và  ngoà i tỉnh. Phát triển du lịch cộng đồng không chỉ mang lại lợi ích vử kinh tế - xã hội mà  còn góp phần và o công tác bảo tồn văn hóa truyửn thống bản địa, giữ gìn cảnh quan tự nhiên của vùng..., ông Việt cho biết thêm.

Thêm một tuyến du lịch cộng đồng mới ra đời, thêm cơ hội cải thiện sinh kế cho đồng bà o, giúp giữ gìn và  phát huy giá trị văn hóa cộng đồng các dân tộc. Tuy nhiên, để du lịch cộng đồng ở Vị Xuyên phát triển bửn vững, kết nối các tuyến, điểm du lịch trong tỉnh, các giá trị văn hóa, tạo ra chuỗi sản phẩm du lịch có giá trị cao, không chỉ có sự đóng góp của cộng đồng mà  đòi hửi phải có sự và o cuộc quyết liệt hơn nữa của các cấp chính quyửn, nhất là  những người là m du lịch.

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Quận Thanh Xuân: Kiên quyết nói “Không” giao xe cho học sinh chưa đủ điều kiện tham gia giao thông
    Phó Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân (TP. Hà Nội) Lê Hồng Thắng vừa cho biết, UBND quận mới đây đã ban hành Kế hoạch thực hiện quy định của pháp luật về “Không giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông” trên địa bàn quận.
  • Khởi tranh Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup 2024
    Ngày 21/11, tại Tòa nhà Hội Nhà báo Việt Nam (Hà Nội) đã diễn ra buổi Họp báo và Công bố Vòng chung kết Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup lần thứ 8 năm 2024.
Đừng bỏ lỡ
Hà  Giang: Аánh thức tiửm năng du lịch cộng đồng ở huyện Vị Xuyên
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO