Gợi ý là m bà i thi tốt nghiệp môn Lịch sử­, Аịa lý

Vietnamnet| 03/06/2010 21:41

(NHN) Dưới đây là  gợi ý là m bà i môn Lịch sử­ kử³ thi tốt nghiệp THPT chiửu ngà y 3/6. Аáp án chính thức sẽ được Bộ GD-АT công bố sau đợt thi.

Аử€ THI

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THà SINH (7,0 điểm)

Câu 1. (4,0 điểm)

Trình bà y hoà n cảnh lịch sử­ của Hội nghị thà nh lập Аảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930. Nêu vai trò của Nguyễn ài Quốc trong hội nghị trên.

Câu 2. (3,0 điểm)

Vì sao Аảng và  Chính phủ ta phát động toà n quốc kháng chiến chống thực dân Pháp? Tóm tắt cuộc chiến đấu của quân và  dân Hà  Nội trong những tháng đầu toà n quốc kháng chiến (từ ngà y 19 “ 12 “ 1946 đến ngà y 17 “ 2 “ 1947).

II. PHẦN RIàŠNG “ PHẦN Tử° CHửŒN (3,0 điểm)

Thí sinh chỉ được là m một trong hai câu (câu 3.a hoặc 3.b)

Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn(3,0 điểm)

 Trình bà y sự thà nh lập, mục đích và  nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc

Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao(3,0 điểm)

Toà n cầu hóa là  gì? Nêu những biểu hiện chủ yếu của xu thế toà n cầu hóa trong nử­a sau thế kỉ XX.

Bà€I GIẢI Gử¢I à

I. Phần chung cho tất cả thí sinh (7,0 điểm)

Câu 1. (4,0 điểm)

* Hoà n cảnh lịch sử­ của Hội nghị thà nh lập Аảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930:

       - Năm 1929, do tác động của chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trà o công nhân phát triển mạnh, ý thức giai cấp, ý thức chính trị ngà y cà ng rõ rệt. Cùng với các phong trà o đấu tranh yêu nước khác, kết thà nh một là n sóng cách mạng dân tộc, dân chủ mạnh mẽ, trong đó giai cấp công nhân đã thực sự trở thà nh lực lượng tiên phong. Thực tiễn đó đòi hửi cấp thiết sự lãnh đạo thống nhất, chặt chẽ của một chính đảng của giai cấp vô sản.

       - Trong khi đó, ở Việt Nam đã xuất hiện ba tổ chức cộng sản, ba tổ chức nà y lại nảy sinh mâu thuẫn, như tranh già nh đảng viên, tranh già nh quần chúng, tranh già nh ảnh hưởng, thậm chí còn bà i xích lẫn nhau là m cho quần chúng không biết theo sự lãnh đạo của tổ chức nà o. Tình hình nà y cà ng kéo dà i cà ng bất lợi cho cách mạng.

       - Trước tình hình ấy, với chức trách là  phái viên của Quốc tế Cộng sản có quyửn quyết định mọi vấn đử liên quan tới phong trà o cách mạng ở Аông Dương, Nguyễn ài Quốc chủ động triệu tập đại biểu của Аông Dương Cộng Sản Аảng và  An Nam Cộng Sản Аảng đến Cử­u Long (Hương Cảng, Trung Quốc) để bà n việc thống nhất Аảng.

       - Hội nghị hợp nhất Аảng bắt đầu họp ngà y 6/1/1930 tại Cử­u Long do Nguyễn ài Quốc chủ trì.

       * Vai trò của Nguyễn ài Quốc trong Hội nghị :

       - Trực tiếp tổ chức và  chủ trì Hội nghị thà nh lập Аảng Cộng Sản Việt Nam.

       - Phê phán những quan điểm sai lầm của mỗi tổ chức cộng sản riêng rẽ và  nêu chương trình Hội nghị.

       - Аặt ra yêu cầu cấp thiết phải hợp nhất các tổ chức cộng sản để đi đến thà nh lập Аảng Cộng Sản Việt Nam.

       - Viết và  thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Аảng. Аó là  cương lĩnh chính trị đầu tiên của Аảng, có giá trị lí luận thực tiễn và  lâu dà i đối với cách mạng Việt Nam.

       - Аử ra kế hoạch để các tổ chức cộng sản vử nước xúc tiến việc hợp nhất, rồi đi đến thà nh lập Аảng Cộng Sản Việt Nam.

Câu 2. (3,0 điểm)

       * Vì sao Аảng và  Chính phủ ta phát động toà n quốc kháng chiến chống thực dân Pháp :

       - Sau khi ký Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và  Tạm ước 14/9/1946 vử Việt Nam, Chính phủ ta thực hiện nghiêm chỉnh những điửu khoản của Hiệp định và  Tạm ước. Còn Chính phủ Pháp đã bội ước, đẩy mạnh việc chuẩn bị xâm lược nước ta một lần nữa.

       - Ở Nam bộ và  Nam Trung bộ, thực dân Pháp tiến đánh các vùng tự do của ta.

       - Ở Bắc bộ và  Trung bộ, hạ tuần tháng 11/1946, thực dân Pháp khiêu khích, tiến công ta ở Hải Phòng và  Lạng Sơn. Tháng 12/1946, chúng chiếm đóng trái phép ở Đà  Nẵng, Hải Dương, đưa thêm viện binh đến Hải Phòng.

       - Ở Hà  Nội, tình hình nghiêm trọng hơn. Trong các ngà y 15 và  16/12/1946, quân Pháp bắn súng, ném lựu đạn ở nhiửu nơi : đốt Nhà  Thông tin ở phố Trà ng Tiửn, chúng chiếm đóng cơ quan Bộ Tà i chính và  Bộ Giao thông Công chính. Chúng còn cho xe phá các công sự của ta ở phố Lò Аúc, gây ra những vụ tà n sát đẫm máu ở phố Hà ng Bún, phố Yên Ninh, đầu cầu Long Biên, khu Cử­a Аông, ... Trắng trợn hơn, trong các ngà y 18 và  19/12/1946, tướng Mooclie gử­i tối hậu thư đòi ta phải phá bử mọi công sự và  chướng ngại trên các đường phố, giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để quân Pháp là m nhiệm vụ giữ trật tự ở Hà  Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là  và o sáng 20/12/1946, quân Pháp sẽ chuyển sang hà nh động.

       - Tình thế khẩn cấp đã buộc Аảng, Chính phủ ta phải có quyết định kịp thời.

       - Ngà y 12/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Аảng ra chỉ thị Toà n dân kháng chiến.

       - Ngà y 18 và  19/12/1946, Hội nghị bất thường mở rộng Ban Thường vụ Trung ương Аảng họp tại Vạn Phúc dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã quyết định phát động cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

       - Tối 19/12/1946, thay mặt Trung ương Аảng và  Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toà n quốc kháng chiến.

       * Tóm tắt cuộc chiến đấu của quân và  dân Hà  Nội trong những tháng đầu toà n quốc kháng chiến :

       - Khoảng 20 giử ngà y 19/12/1946, công nhân Nhà  máy điện Yên Phụ (Hà  Nội) phá máy, cả thà nh phố tắt điện, cuộc chiến đấu bắt đầu. Vệ quốc quân, công an xung phong, tự vệ chiến đấu đồng loạt tiến công các vị trí quân Pháp. Nhân dân đã khiêng bà n ghế, giường tủ, kiện hà ng, hạ cây cối ... là m thà nh những chướng ngại vật hoặc chiến lũy chiến đấu. Cụ già , em nhử và  những người không tham gia phục vụ chiến đấu, nhanh chóng tản cư ra các vùng ngoại thà nh.

       - Từ ngà y 19/12 đến ngà y 29/12/1946, những cuộc chiến đấu ác liệt đã diễn ra ở nội thà nh. Hai bên già nh nhau từng khu nhà , góc phố, như ở Bắc Bộ phủ, Bưu điện Bử hồ, đầu cầu Long Biên, sân bay Bạch Mai, ga Hà ng Cử, ở các phố Khâm Thiên, Hà ng Аậu, Hà ng Bông, Hà ng Da, Hà ng Trống ... Quân dân ta đã đánh gần 40 trận, loại khửi vòng chiến đấu hà ng trăm tên địch.

       - Từ ngà y 30/12/1946, địch phản công, ta thu hẹp phạm vi chiến đấu, chuyển lực lượng vử Liên khu 1. Trong quá trình chiến đấu, Trung đoà n Thủ đô chính thức được thà nh lập. Những cuộc chiến đấu ác liệt tiếp tục diễn ra ở khu chợ Аồng Xuân, ở rạp hát Olympia.

       - Ngà y 17/2/1947, Trung đoà n Thủ đô thực hiện cuộc rút quân vượt khửi vòng vây của địch, ra căn cứ hậu phương an toà n. Trong 60 ngà y đêm chiến đấu, quân và  dân Hà  Nội đã chiến đấu gần 200 trận, diệt và  là m bị thương hà ng nghìn tên địch, phá hủy hà ng chục xe cơ giới, 5 máy bay ..., hoà n thà nh xuất sắc nhiệm vụ giam chân địch trong thà nh phố một thời gian dà i để hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng chiến, di chuyển kho tà ng, công xưởng vử chiến khu, bảo vệ Trung ương Аảng, Chính phủ vử căn cứ lãnh đạo kháng chiến.

II. Phần riêng - phần tự chọn (3,0 điểm)

Thí sinh chỉ được là m một trong hai câu (câu 3.a hoặc câu 3.b)

Câu 3.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm)

       * Sự thà nh lập của tổ chức Liên hợp quốc :

       - Аầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ 2 bước và o giai đoạn kết thúc, các nước Аồng minh và  nhân dân thế giới có nguyện vọng gìn giữ hòa bình, ngăn chận nguy cơ chiến tranh thế giới mới.

       - Tại Hội nghị Ianta (tháng 2/1945) các vị đứng đầu ba cường quốc Liên Xô, Mử¹, Anh đã thống nhất thà nh lập một tổ chức quốc tế mang tên là  Liên hợp quốc để gìn giữ hòa bình, an ninh và  trật tự thế giới sau chiến tranh.

       - Từ ngà y 25/4/ đến ngà y 26/6/1945, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, đã thông qua bản Hiến chương và  tuyên bố thà nh lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngà y 24/10/1945, sau khi được các nước thà nh viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực.

       * Mục đích :

       - Duy trì hòa bình và  an ninh thế giới.

       - Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và  tiến hà nh hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và  quyửn tự quyết của các dân tộc.

       * Nguyên tắc hoạt động :

       - Bình đẳng chủ quyửn giữa các quốc gia và  quyửn tự quyết của các dân tộc.

       - Tôn trọng toà n vẹn lãnh thổ và  độc lập chính trị của tất cả các nước.

       - Không can thiệp và o công việc nội bộ của bất kì nước nà o.

       - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

       - Chung sống hòa bình và  sự nhất trí giữa 5 nước lớn : Liên Xô, Mử¹, Anh, Pháp, Trung Quốc.

Câu 3.b. Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm)

       * Toà n cầu hóa là  quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

       * Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toà n cầu hóa trong nử­a sau thế kỉ XX là  :

       - Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

       - Sự phát triển và  tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.

       - Sự sáp nhập và  hợp nhất các công ti thà nh những tập đoà n lớn.

       - Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tà i chính quốc tế và  khu vực.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Gợi ý là m bà i thi tốt nghiệp môn Lịch sử­, Аịa lý
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO