Có lỡ cơ hội?
Hiện nay, Đồng bằng sông Cửu Long đã thu hoạch xong lúa đông xuân, giá lúa ở mức cao, nông dân có lãi trên 40%. Giá gạo xuất khẩu trên thị trường thế giới cũng được giá, gạo tấm 5% giao dịch ở mức 435 - 460 USD/tấn FOB, gạo 25% tấm giá bán từ 400 - 410 USD/tấn. Văn bản của Hiệp hội đưa ra đúng và o thời điểm nông dân Đồng bằng sông Cửu Long đang phấn khởi do lúa gạo được giá, khiến nhiửu doanh nghiệp vừa ký được hợp đồng xuất khẩu gạo bất ngử. Ngoà i việc yêu cầu giãn tiến độ xuất khẩu gạo, trên thực tế, không ít doanh nghiệp đang vướng phải rà o cản từ chính cơ chế, chính sách điửu hà nh trong nước là "hạn ngạch xuất khẩu" được giao quá ít so với thực lực, khả năng. Rõ rà ng, điửu nà y đang bộc lộ một nghịch lý, trong khi giá gạo thế giới đang tăng cao, chúng ta cũng đang phấn đấu thực hiện chỉ tiêu xuất khẩu 4,5 - 5 triệu tấn trong cả năm 2009 nhưng các doanh nghiệp lại nhận được "lệnh" giãn - nghĩa là có thể bử lỡ cơ hội đón giá gạo cao.
Trước khi đưa ra chủ trương trên, các cơ quan quản lý nhà nước và Hiệp hội Lương thực Việt Nam đửu có những lý lẽ riêng của mình. Cục Trồng trọt - Bộ NN&PTNT cho rằng, vấn đử an ninh lương thực vẫn là hà ng đầu. Còn Bộ Công thương lại cho rằng nếu thả sức cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong 6 tháng đầu năm có thể là m cho chỉ số giá tiêu dùng tăng, kéo theo giá cả nhiửu mặt hà ng khác tăng theo. Giải thích lý do của việc yêu cầu giãn tiến độ xuất khẩu gạo, Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho rằng điửu nà y không chỉ giúp các doanh nghiệp "giãn" sức ép giao hà ng mà còn tránh tình trạng doanh nghiệp tranh mua lúa mùa, lúa hè thu nếu cho giao hết 2,7 triệu tấn ngay trong 6 tháng đầu năm 2009.
Sức ép lên doanh nghiệp
Hiệp hội Lương thực Việt Nam vẫn cho rằng cần phải giãn xuất khẩu gạo, vì doanh nghiệp chưa quan tâm đến những ảnh hưởng khác vử mặt an sinh xã hội, an ninh lương thực. Theo phân tích của Hiệp hội, năm nay, cả nước chỉ đủ lượng để xuất khẩu 4,5 - 5 triệu tấn gạo. Hiện các doanh nghiệp đã ký kết hợp đồng xuất khẩu đến tháng 6 - 2009 hơn 3,6 triệu tấn, vì vậy quyết định giãn tiến độ xuất khẩu gạo trong giai đoạn hiện nay là hợp lý.
Năm nay Việt Nam chỉ đủ lượng để xuất 4,5 - 5 triệu tấn gạo?
Tuy nhiên, Hiệp hội vẫn đẩy mạnh thu mua lúa chế biến gạo xuất khẩu để bảo đảm hợp đồng đã ký. Nhiửu doanh nghiệp xuất khẩu gạo không đồng tình với chủ trương trên khi cho rằng, cơ chế điửu hà nh hiện nay đang có vấn đử, đi ngược lại quy luật thị trường. Đó là khi thị trường thế giới có nhu cầu lớn vử lúa gạo, giá lúa gạo tăng thì chúng ta lại giãn tiến độ giao hà ng, rất có thể khi nhu cầu vử lúa, gạo thế giới giảm xuống hoặc giá gạo tụt xuống thì lúa gạo trong nước bị tồn đọng rất nhiửu. Trên thực tế, ngay cả Hiệp hội Lương thực Việt Nam hiện cũng chưa nắm rõ tình hình xuất khẩu 6 tháng cuối năm 2009 sẽ ra sao mà chỉ nhận định: Nếu Trung Quốc tăng mua và o do hạn hán trên diện rộng thì giá lúa gạo thế giới sẽ tăng, ngược lại nếu Ấn Độ bán lúa ra, không dự trữ thì giá lúa gạo thế giới sẽ giảm.
Xung quanh vấn đử giãn tiến độ xuất khẩu gạo, nhiửu ý kiến cho rằng, vẫn biết bảo đảm an ninh lương thực là mục tiêu lớn, song phải rút kinh nghiệm sâu sắc bà i học vử lỡ cơ hội do cơ chế điửu hà nh xuất khẩu gạo trong năm 2008. Chưa biết ai đúng, ai sai, nhưng rõ rà ng chủ trương giãn tiến độ xuất khẩu gạo đã gây bức xúc trong doanh nghiệp. Mới đây, tại cuộc họp với các bộ Công thương, Kế hoạch và Đầu tư, Tà i chính, Ngân hà ng Nhà nước Việt Nam để bà n giải pháp kích cầu lúa gạo, tháo gỡ khó khăn cho cả nông dân lẫn doanh nghiệp, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát đã đử nghị các bộ cùng kiến nghị Chính phủ sửa đổi quy chế điửu hà nh xuất khẩu gạo theo hướng Nhà nước chỉ quy định tổng lượng lúa gạo xuất khẩu tối đa cho từng thời điểm trong năm và bãi bử cơ chế Hiệp hội Lương thực Việt Nam phân phối chỉ tiêu, hạn ngạch cho từng doanh nghiệp xuất khẩu lúa gạo.