Giám khảo chỉ còn là  những diễn viên của may rủi

TTO| 01/12/2011 14:15

(NHN) Ngay khi dư luận đang xôn xao vử vai trò của các vị giám khảo tại sân chơi Cặp đôi hoà n hảo thì các đơn vị tổ chức như VTV, HTV... cũng nhận được lá thư từ chối tham gia ban giám khảo các sân chơi tương tự ở mùa thi 2012 của nhạc sĩ Tuấn Khanh.

Nhạc sĩ Tuấn Khanh từng thà nh công trên ghế giám khảo của các cuộc thi Sao Mai - điểm hẹn, Vietnam Idol... Phóng viên đã trò chuyện cùng anh trước quyết định được coi là  "nhạy cảm" trong thời điểm nà y.

Nhạc sĩ Tuấn Khanh.

Diễn viên của may rủi

- Lý do nà o khiến từ cuối năm nay anh quyết định từ chối không tham gia và  sẽ không tham gia nữa các chương trình truyửn hình, đặc biệt là  trong vai trò giám khảo, với những sân chơi hứa hẹn thu hút người xem trong thời gian tới?

- Có một chuyển động rất quan trọng trong vai trò của người là m giám khảo trong các game show của VN hiện nay, đó là  từ một vai trò chứng nhận cho các giá trị thực tế và  sự công bằng tương đối của một cuộc thi, các thà nh viên giám khảo giử đã thay đổi chỉ còn là  sự trình diễn mang tính tác động tâm lý. Họ trở thà nh những diễn viên của may rủi. - Lâu nay tiếng nói giữa giám khảo (những nhà  chuyên môn) và  đại đa số công chúng thường có sự "lệch pha" trong các cuộc thi ca hát. Giám khảo luôn là  những vị khó tính hơn công chúng. Họ thường cho điểm dựa trên những yếu tố vử chuyên môn hơn là  cảm tính, họ nghe nhiửu hơn nhìn và  họ thường không dễ bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng số đông. Nhưng với Cặp đôi hoà n hảo đang diễn ra, mọi thứ có vẻ ngược lại. Anh nghĩ thế nà o vử "hiện tượng" nà y?

- Trong trường hợp giám khảo của chương trình Cặp đôi hoà n hảo, là  một sự phức tạp của việc các giám khảo tương nhượng với các mối quan hệ đồng nghiệp, quen biết, thăm dò phản ứng khán giả và  cố tạo cho mình một hình ảnh tích cực trong công chúng, hơn là  chấm thi cho một chương trình.

Việc các thí sinh hoà nh hà nh chương trình và  qua mặt ban giám khảo bằng những trò vui, mượn ống kính truyửn hình để bà y tử với khán giả hơn là  thi cử­... cho thấy ba giám khảo không đủ lực cho họ thi thố và  cạnh tranh với nhau. Cuộc thi Cặp đôi hoà n hảo đang bị lệch vử một cảm giác các thí sinh đang tìm mọi cách để đối phó với ban giám khảo, vốn khó lường vử tính cách và  số điểm chấm, hơn là  cạnh tranh tà i năng với nhau. Sau một thời gian ngắn du nhập và  là m quen với các loại game show có ban giám khảo, các nhà  tổ chức đã vội vã quên đi các tiêu chí lớn nhất cần xây dựng là  sự cân bằng ba cột trụ: giám khảo, người chơi và  công chúng.

Ban giám khảo hay hội đồng nghệ thuật... của các game show hôm nay rất nhanh chóng trở thà nh một nhóm người trình diễn hay bình phong cho một cuộc chơi đầy sự kích động và  mâu thuẫn giả tạo.

Ban giám khảo không còn cầm cân nảy mực, mà  bị dồn ép đến mức trở thà nh người hối hả kiếm xìcăngđan hoặc biến mình thà nh những vai trò kử³ lạ. Tôi thấy mình không còn hợp thời nữa. Từ chối để từ nay dà nh nhiửu thời gian cho việc riêng và  sáng tạo âm nhạc có lẽ thích hợp cho tôi hơn.

'Giám khảo chỉ còn là  những diễn viên của may rủi'
Hai giám khảo của Cặp đôi hoà n hảo, chương trình đang rất nóng trong dư luận.

- Trong vai trò giám khảo của Sao Mai - điểm hẹn, Vietnam Idol, Song ca cùng thần tượng... hẳn anh cũng chịu rất nhiửu áp lực. Theo anh, áp lực lớn nhất của một giám khảo là  gì? Xin lỗi khi phải hửi anh liệu thù lao giám khảo có xứng đáng với những áp lực mà  họ phải chịu?

- àp lực của một giám khảo, theo tôi nghĩ, là  phải đọc thật kử¹ các kịch bản của trò chơi, hiểu các ý nghĩa tác động của nó để thực hiện vai trò một cách tốt nhất. Rất nhiửu game show nhìn và o có thể thấy ngay là  các giám khảo không hử đọc kử¹ các bản hướng dẫn gốc (bibble). Thậm chí, tôi còn chứng kiến nhiửu giám khảo khi nhận được các bản hướng dẫn thì cũng vứt qua một bên, cười và  nói có gì đâu mà  đọc.

Là m sao để nói được điửu đúng, không là m tổn thương thí sinh và  không lừa mị khán giả, tôi cho đó là  một áp lực lớn, mà  muốn là m được là  cả một nghệ thuật của sự chân thà nh. Còn thù lao? Hiện nay, giá của mỗi giám khảo ở các game show thường là  từng thửa thuận riêng. Có người nhận rất cao, có người nhận rất thấp, nhưng dù cao hay thấp áp lực cũng vô cùng.

Game show mỗi lúc một trẻ con và  lộ liễu

- Với một sân chơi quá nghiêm túc, kể cả giám khảo, có thể là  lý do khiến nó dần trở nên kém hấp dẫn? Anh có nghĩ thế không?

- Mọi sự nghiêm túc ở game show VN từ lâu có chiửu hướng giảm đi chứ không tăng lên. Thậm chí game show giử đây chỉ là  trò giải trí không thể trông đợi một kết quả đúng. Hầu hết ở những nơi tôi đi qua, với các game show mình từng tham gia hay không, đâu đâu cũng có những lời mai mỉa vử những kết quả được xếp đặt trước, vử các sự cố kịch tính được dà n dựng trơ trẽn. Thật lạ là  game show mỗi lúc một trẻ con và  lộ liễu hơn, còn khán giả thì mỗi lúc một nhạy bén và  sắc sảo hơn, không hiểu sao các nhà  tổ chức vẫn không nhận ra được điửu nà y. Những trò vui thường rộn rà ng và  đông khách, nhưng rồi sẽ qua mau, tôi tin như vậy.

- Có hay không việc giám khảo trong các cuộc thi dạng nà y thực tế cũng chỉ là  một "diễn viên"? Họ phải trò chuyện, hà nh xử­, thậm chí chấm điểm theo một kịch bản có sẵn?

- Có những game giám khảo chỉ là  một thà nh phần được xếp đặt của chương trình, theo ý muốn nhà  tổ chức, nhưng cũng có game người chấm điểm có đủ nội lực để tranh đấu cho lý lẽ đúng của mình.

Xếp đặt cho một khung cảnh cần thiết vẫn xảy ra, nhưng lâu nay sự can thiệp của các nhà  tổ chức ngà y cà ng nhiửu hơn. Tôi không thể nhận định cho tất cả nhưng riêng với Cặp đôi hoà n hảo, có thể nhìn thấy rõ các thà nh viên ban giám kháo thiếu một người tư vấn kết nối các vai trò của họ, để phối hợp được tốt nhất. Vì vậy, đôi khi dù cố gắng họ cũng bị rơi và o thế của những diễn viên thiếu hình ảnh tích cực.

Thói quen xách cặp đến một cuộc thi và  tự tin và o khả năng của mình để chấm thi như một nhà  chuyên môn đơn thuần đã lỗi thời. Ngồi ở ghế nóng, đôi khi giám khảo phải là  một nhà  xã hội học, một nhà  tâm lý và  phải biết cách trình bà y trước đám đông. Mọi thứ đang chuyển động và  khán giả cũng đòi hửi nhiửu hơn, nếu không thích nghi và  cập nhật thì sự đà o thải cũng không chừa bất cứ ai.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Chung sức, đồng lòng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
    Sau gần 40 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ, đột phá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Bên cạnh những thành tựu to lớn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng lãng phí, gây tác họa nghiêm trọng, lâu dài, khó khắc phục, cản trở đất nước vươn mình, giàu mạnh. Bởi vậy, hiện nay, Đảng, Nhà nước coi triệt bỏ lãng phí là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
Đừng bỏ lỡ
Giám khảo chỉ còn là  những diễn viên của may rủi
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO