Nỗ lực tìm và ng đang bức tử dòng sông Đăk Mử¹
Suốt gần 6 năm qua, kể từ ngà y Sở Tà i nguyên và Môi trường tỉnh Kon Tum phối hợp Sở Công thương, Chi Cục Lâm nghiệp, UBND huyện Đăk Glei, chính quyửn xã Đăk Pét và các nhà đầu tư thực hiện Thông báo số 24/TB-UBND công bố kết quả xét chọn nhà đầu tư được phép đăng ký hoạt động khai thác khoáng sản và ng tại khu vực trên, dòng sông Đăk Mử¹ đoạn qua 2 thôn Đăk Đoăk và Pêng Sal Pêng, xã Đăk Pêk, huyện Đăk Glei như không còn sức sống.
Đồ nghử của dân đãi và ng được tập kết suốt dọc dòng sông Đăk Mử¹.
Theo điửu tra của nhóm PV báo Người Hà Nội, và o năm 2010, đoà n liên ngà nh tỉnh Kon Tum đã tiến hà nh kiểm tra hiện trạng khu vực khai thác, cắm mốc toạ độ khu vực thượng nguồn, hạ nguồn cầu Đăk Đoăk, hạ nguồn cầu treo là ng Pêng Sal Pêng với tổng diện tích khoảng 9,33 ha thì cũng từ đó, vị trí nà y như được dân khai thác và ng trái phép điểm mặt, đánh dấu là điểm hẹn của giấc mộng và ng sa khoáng, được mệnh danh là bãi và ng lộ thiên vùng Bắc Tây Nguyên với trữ lượng lớn.
Như vậy, có thể khẳng định kết quả thực hiện Thông báo số 24/TB-UBND của UBND tỉnh Kon Tum vô tình chỉ điểm cho... và ng tặc khiến tình hình khai thác và ng trái phép nơi đây bắt đầu lộn xộn, bát nháo hẳn lên.
Chính quyửn địa phương bó tay?
Việc các chủ bãi ngà y cà ng tăng cường công nghiệp hoá hoạt động đãi và ng sa khoáng trái phép khiến dòng sông Đăk Mử¹ được điểm tô bằng hà ng chục hố nước sâu hoắm, loang lổ nằm dọc theo chiửu dà i dòng sông.
Nhiửu cá nhân tự phát ồ ạt đưa máy móc và o khu vực quy hoạch khai thác và ng trái phép phá vỡ, chắn ngang từng đoạn sông. Từng nhóm thanh niên từ tứ xứ đổ vử lúc nà o cũng sẵn sà ng lên giọng đà n anh, đà n chị khi phân chia khu vực... là m ảnh hưởng lớn tà i nguyên môi trường dọc dòng sông Đăk Mử¹, gây mất an ninh trật tự địa phương.
Lán trại của dân đãi và ng nằm vắt vẻo giữa núi rừng, xen kẽ nương rẫy bà con đồng bà o DTTS.
Suốt thời gian qua, việc khai thác và ng trái phép đã gây ảnh hưởng nặng nử đến môi trường, là m đổi hướng dòng chảy của sông Đăk Mử¹ từng ngà y nhưng mặc dù chính quyửn địa phương, UBND huyện Đăk Glei thường xuyên chỉ đạo các cơ quan chức năng phối hợp với UBND xã Đăk Pét kiểm tra, xử lý những chủ bãi vi phạm, thậm chí nhiửu lần lập biên bản xử phạt, yêu cầu di dời thiết bị, máy móc ra khửi địa bà n nhưng không đạt hiệu quả.
Nhiửu địa điểm khai thác và ng trái phép dù cách không xa trung tâm huyện Đăk Glei và xã Đăk Pét nhưng chính quyửn địa phương vẫn chưa có biện pháp xử lý bởi hoạt động khai thác và ng ngà y cà ng tinh vi hơn. Các chủ bãi linh động với muôn kiểu ứng phó với cơ quan chức năng.
Không chỉ có thế, nhiửu chủ bãi sẵn sà ng bử tiửn trả lương cho một số người dân đồng bà o dân tộc Xê Đăng, Rơ măm ở địa phương là m tai mắt cho mình và báo ngay cho họ khi có đợt kiểm tra của cơ quan chức năng. Vì thế, khi thấy có người lạ xuất hiện thì một số người dân trong là ng sẽ điện thoại báo cho những người khai thác và ng biết. Vì vậy, khi đợt truy quét qua đi thì hoạt động khai thác và ng trái phép lại tiếp tục rầm rộ như thường.
Những người gieo ước vọng đổi đời nhử và ng sa khoáng chấp nhận cuộc sống kham khổ giữa núi rừng kèm theo bao tệ nạn xã hội.
Theo điửu tra của nhóm PV báo Người Hà Nội, nạn khai thác và ng trái phép không chỉ diễn ra dọc theo sông Đăk Mử¹, nhiửu nhóm còn mở rộng hoạt động sang các xã Đăk Nhoong, Đăk Blô, Đăk Choong, Đăk Long... lân cận. Nguy hiểm hơn, chủ bãi còn đến nhà các hộ dân trong vùng, dụ dỗ họ cho phép mang máy móc đến đà o bới ngay trên vườn, ruộng của mình với hy vọng may mắn khi trúng và ng họ sẽ được ăn chia, đổi đời nhử và ng sa khoáng... (còn tiếp)
Mộng Thường “ Nguyễn Thảo “ Văn Long