Giá điện vẫn bất ngử và  kịch trần

VNN| 21/12/2012 14:01

(NHN) So với đầu năm, giá điện và o ngà y mai, 22/12 sẽ tăng tới hơn 10%, gây bất ngử trong dư luận, dù cách đây 2 tuần, Thứ trưởng Bộ Công Thương Lê Dương Quang đã kh?ng định xu hướng nà y.

Kịch bản tăng giá điện năm nay tương tự như năm 2011, cũng có 2 lần điửu chỉnh tăng và  lần thứ 2, áp dụng đúng và o những ngà y cuối cùng của năm.

Với mức tăng 5%, giá bán điện bình quân mới từ ngà y 22/12/2012 sẽ ở mức 1.347 đồng/kWh. Trong đó, giá điện cho sinh hoạt vẫn có 7 bậc thang và  tăng dần lũy tiến. Ở bậc 1 dà nh riêng cho hộ thu nhập thấp, hộ nghèo, giá điện bình quân vẫn giữ nguyên mức 933 đồng/kWh cho 50kWh đầu tiên.

Аối với các hộ dân thông thường, giá điện sẽ chỉ có 6 bậc thang với bậc 1 là  100kWh đầu tiên, có mức tăng 66 đồng/kWh và  ở bậc cuối cùng, với trên 400kWh, giá điện bình quân tăng thêm 155 đồng/kWh.

Do mức tăng lũy tiến nà y, mức giá tuyệt đối của 1 kWh điện đã tăng khá mạnh. Người dân sẽ bắt đầu phải trả vượt ngườ¡ng 2.000 đồng/kWh kể từ bậc 3, với mức sử­ dụng từ trên 200 kWh đến dưới 300kWh/tháng.

Biểu giá điện sinh hoạt từ 22/12/2012 (ảnh: theo Tuoitre)

Аối với giá điện cho sản xuất, mức tăng giá tuyệt đối cũng mạnh hơn, trong đó, cấp điện áp thông dụng nhất là  từ 22kV đến dưới 110kV, có giá 783-2.263 đồng/ kWh.

Nhìn lại 6 năm qua, kể từ khi có Quyết định 26 của Thủ tướng Chính phủ ngà y 26/1/2006 phê duyệt lộ trình, các điửu kiện hình thà nh và  phát triển các cấp độ thị trường điện lực tại Việt Nam thì giá điện đã liên tục tăng.

So với thời điểm 1/1/2007, giá điện bán lẻ đã tăng thêm 70%, từ 842 đồng/kWh lên tới 1.437 đồng/kWh. Trong đó, ghi nhận tăng mạnh nhất là  giá điện năm 2011, bắt đầu tăng 2 lần/năm và  tính lũy kế cả năm, tốc độ tăng lên tới 23% so với năm 2010. Năm nay, tổng cộng 2 lần điửu chỉnh, mức tăng giá điện đã hơn 10%.

Năm 2011, từ khi có Quyết định 24 của Thủ tướng phê duyệt cơ chế giá điện theo thị trường, cho phép EVN tự quyết mức tăng trong phạm vi 5% thì tỷ lệ nà y đã trở thà nh lựa chọn liên tục trong 3 lần tăng giá điện. Kể từ 20/12/2011 đến nay, nhịp tăng 5% đã được áp dụng với khoảng thời gian trung bình cách nhau 6 tháng.

Аáng chú ý nhất là  việc công bố thông tin giá điện luôn gây bất ngử dư luận, thường diễn ra trong một thời gian ngắn sau khi Bộ Công Thương tổ chức họp báo công bố giá thà nh điện.

Năm 2011, giá thà nh điện được công bố và o 19/11 thì tròn 1 tháng sau, giá điện chính thức tăng. Năm nay, giá thà nh điện cũng được họp công bố và o 3/12 thì đến nay, chỉ sau 2 tuần, giá điện bán lẻ tăng.

Аiửu đáng nói là , trong cả 2 lần họp báo vử giá thà nh, lãnh đạo EVN và  lãnh đạo Bộ Công Thương không bao giử đưa ra "dự báo" mức tăng giá điện cụ thể. Các thông tin sẽ chỉ được diễn giải sau khi giá điện mới đã ký duyệt, ban hà nh, có hiệu lực.

Thế nhưng tại một cuộc họp báo đầu năm, ông Nguyễn Nam Hải, thứ trưởng kiêm người phát ngôn của Bộ Công Thương đã nhấn nhá ý rằng, giá điện theo thị trường, có tăng, rồi cũng có giảm. Dù đúng vử mặt lý thuyết nhưng thực tế "thị trường điện" đã chứng minh, đây chỉ là  câu nói 'đùa".

à”ng Аinh Quang Tri, Phó Tổng Giám đốc EVN cho biết, năm 2012, EVN lãi khoảng 3.500-4000 tỷ đồng, nhưng sẽ dà nh chủ yếu để bù lỗ cho thời kử³ trước, khoảng gần 11.000 tỷ lỗ kinh doanh điện trong 2 năm 2010-2011. EVN chỉ trình các Bộ xin giữ lại khoảng 100 tỷ đồng tiửn lãi. Riêng mức tăng giá điện lần nà y, EVN vẫn chưa phân bổ khoản lỗ chênh lệch tỷ giá 26.600 đồng.

Dự kiến năm 2013, EVN sẽ đảm bảo có lãi như Thủ tướng chỉ đạo. Việc tăng giá điện năm 2012-2013 sẽ tháo gỡ một phần khó khăn tà i chính cho EVN tích lũy từ năm trước. Nói cách khác, dù kinh doanh điện có lãi thì việc tăng giá điện vẫn diễn ra.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
Đừng bỏ lỡ
Giá điện vẫn bất ngử và  kịch trần
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO