Nguyễn Ngọc Đạt không những là người lính dũng cảm nhiửu chiến công, một thương binh và một doanh nhân thà nh đạt, anh còn là m thơ rải rác từ thời học trò đến bây giử xuất phát từ tâm hồn yêu thơ, yêu văn học. Lý giải điửu nà y xin ví dụ bằng câu nói của một doanh nhân có tiếng: "Yêu thơ là phẩm chất tự nhiên của người lương thiện. Một nhà buôn không yêu thơ dễ biến thà nh một tên lừa đảo, một nhà chính trị không yêu thơ dễ biến thà nh kẻ độc tà i".
Người có câu nói nà y được xếp và o hà ng thi sĩ (Phạm Tiến Duật trong "Vừa là m vừa nghĩ"- trang 243). Sau những tác phẩm trên, gần đây Nguyễn Ngọc Đạt cho ra mắt tập sách "Thơ và đời" - NXB Văn học, 2011 với ba phần chính: Thơ Nguyễn Ngọc Đạt, Thơ thầy bạn gần xa viết tặng Nguyễn Ngọc Đạt và gia đình, Chân dung Nguyễn Ngọc Đạt qua báo chí... Gần 400 trang sách mang đầy đủ những tư liệu cần thiết, công phu và đẹp đẽ hình thức.
"Thơ và đời" là tập hợp quãng thời gian cuộc đời đã đi qua trước nay của Nguyễn Ngọc Đạt. Tên của tập sách đã nói rõ nội dung gồm hai mảng không lẫn.
Trước hết là Phần I: Thơ Nguyễn Ngọc Đạt. Nguyễn Ngọc Đạt vẫn cho rằng thơ là nhu cầu tự thân, là giải toả, sẻ chia với người, với đời. Thế nên gặp bạn thơ nà o anh cũng chỉ nhận mình là "nghiệp dư".
Dẫu vậy đọc hết 55 bà i trong tập sách ta bắt gặp một tâm hồn thơ nhiửu năng lượng, nhiửu bà i, nhiửu câu đã tiệm cận thơ đúng nghĩa. Tác giả đã viết từ đầu những năm 70 thế kỉ trước khi đang còn trong quân ngũ, thời chiến tranh đang bước và o quyết định, ác liệt nhất. Có lẽ bởi trong hoà n cảnh ấy nên thơ Nguyễn Ngọc Đạt đã thực và lắng hơn chăng? Ấy là các bà i viết vử người em trai liệt sĩ: "Vử với em, Bát cơm trăm ngà y, ào em"... Từ: "Đát ơi còn có mất gì hơn em/ Cắm đầu chạy giữa nhớ quên/ Mong chiửu chậm lại ngõ quen anh vử". Đến: "Nhớ em cháy cả bóng chiửu/ Sông sâu núi thẳm bao nhiêu nỗi niửm". Rồi: "Khói hương vòng nẻo tái tê/ Câu thơ anh gọi em vử cố hương"... thật tâm trạng và cảm động.
Còn mất mát gì hơn khi người em cùng khúc ruột, lại là út "Già u con út, khó con út" hi sinh nơi chiến trường Quảng Trị lúc vừa 20 tuổi. Dẫu có "cắm đầu chạy giữa nhớ quên" mông lung thì chiửu vẫn cứ trôi thường lệ, không chậm theo ý người được, không để anh gặp em nhiửu hơn dù chỉ trong tâm tưởng. Nhớ trong chiửu thực chưa đủ thì tìm nhớ "bóng chiửu" đến cháy cả lên! đến "nghĩa trang cử đã bạc", "khói hương vòng nẻo" vẫn không chịu rời xa nỗi "tái tê". Những ngôn từ có chọn lọc, phát hiện và đặt đúng chỗ: "bóng chiửu, vòng nẻo, bạc thà nh"... đã tạo được điểm nhấn.
Vử đử tà i, Nguyễn Ngọc Đạt cũng khá nhiửu đử cập. Tình yêu có các bà i: "Nhớ, Yêu, Không đử, Lên chùa Tiên"... Thầy, bạn, đồng đội, người thân có: "Thầy Phan, Thương em, Tiễn bạn, Gặp lại mình trên dòng sông thơ, Tiễn cha, Mẹ, Vội, Sáng"... Những độc thoại nghiêng vử nhân tình thế thái có: "Buôn, Buồn, Tự trà o, Đôi ngả, Từ nay"... Trong số kể trên, có thể điểm những bà i khá chuông chắn như: "Một ngà y giản dị, Vội, Đêm, Không đử"... Những câu đã dấu ấn chất thơ của cây bút từng trải là : "Dãi dầu quen bước nà o ai biết/ Vầng nguyệt thu mình đợi thời gian" (Than thân). "Mỗi vẹn tròn neo một khúc dở dang"(Ta tiễn ta đi). "Bên đục bên trong sông An Cựu/ Nhớ đồng đội xưa khát trên rừng" (Gặp lại mình trên sông thơ). "Cảm ơn dòng nước ngược/ Cho dòng đời chảy xuôi" (Cảm ơn dòng nước ngược). "Nước đời trong đục bao nhiêu nước cử" (Nước).
Bà i tác giả đặt lên đầu: "Tiễn cha" - bà i thơ dà i xúc động, đã lược ghi những dấu mốc thời gian, cuộc đời vử người cha thân yêu của mình. Người đã gặp quá nhiửu bão táp nhưng không vùi dập được, vẫn định hướng đúng đắn và thắp lên vững tin cho con cháu: "Mấy mươi năm giữa ngậm ngùi/ Vẫn yêu thương những đầy vơi cõi nà y". Người đã đúc rút được chân lý từ va đập chính cuộc đời mình. Thương cha - một nhân cách kính trọng nên Nguyễn Ngọc Đạt đã dà nh nhiửu câu thơ bà y tử: "Mấy phen cay đắng nghẹn lòng/ Những oan trái nổi bão giông dập vùi"... Khi cha mất, thương cha không những tất cả các con vử báo hiếu, mà còn có cả người con liệt sĩ cũng lặn lội tìm vử trong tâm tưởng của tác giả: "Em con - liệt sĩ quê nghèo/ Hồn đang bước thấp bước cao tìm vử"...
Phần II: Gồm những bà i thầy, bạn gần xa viết tặng Nguyễn Ngọc Đạt và gia đình. 14 bà i thơ của các tác giả: Đại đức Thích Thanh Thọ, Bình Thanh, Nguyễn Thế Độ, Vũ Trọng Cường, Hoà ng Trúc Long, Bùi Thị Trà o, Nguyễn Thế Khôi... Nội dung đửu bà y tử tình cảm với Nguyễn Ngọc Đạt, gia đình và quê hương à Yên, Nam Định. Đọc phần nà y ta dễ nhận ra được Tình nặng hơn Thơ, dẫu vậy vẫn có những câu, ý hay. Vử người mẹ già trăm tuổi: "Nâng niu tâm nguyện một đời/ Mái đầu sương tuyết sợi rơi, sợi còn" (Bình Thanh - bà i Mẹ). Với một vùng đồng chiêm Phố Cháy, à Yên “ quê Nguyễn Ngọc Đạt: "Dà i rộng đẩu đâu cũng từ lửa nước/ Từ lam lũ củ khoai hạt thóc/ Con sóng ngà y nao vỗ lối ta vử" (Đà o Vĩnh - bà i Ở Phố Cháy, à Yên). Bà i "Hoạ"... của Nguyễn Thế Khanh cũng khá sát với thơ và tính cách Nguyễn Ngọc Đạt: "Nợ cho dòng nước chảy xuôi đến cùng/ Nợ cho nước đục thà nh trong"...
Các bà i viết giới thiệu, nhận xét, bình thơ Nguyễn Ngọc Đạt cũng được trân trọng tập hợp trong sách. Đó là : "Người cựu chiến binh, doanh nhân mang tâm hồn thi sĩ" (Đỗ Phương Thảo), thơ Nguyễn Ngọc Đạt (Đỗ Ngọc Mai), Nguyễn Ngọc Đạt - Khách thơ, Vũ Ngọc Phác), Người thương binh, doanh nhân ấy và thơ (Nguyễn Thế Kiên).
Mỗi bà i có cách triển khai riêng nhưng đửu chung cách nhìn: Một người bận bịu bao công chuyện, bao mưu sinh mà thơ vẫn đồng hà nh. "Có lẽ vì thế mà anh đã là m xúc động mọi người bởi tứ thơ viết ra" (Đỗ Phương Thảo). Còn Vũ Ngọc Phác đọc thơ Nguyễn Ngọc Đạt đúng tạng: "Kết luận, triết lý mà như không, để dễ đi và o lòng người đọc... Mượn ý thơ anh, gọi Nguyễn Ngọc Đạt là KHàCH THÆ vì anh luôn là khách thân thiện và nhiệt tình của giới văn nghệ. Anh luôn mở lòng đón khách văn chương". Điửu nà y đâu phải cây bút nà o cũng là m được?
Tác phẩm "thơ và đời" của Nguyễn Ngọc Đạt
Phần III: Chân dung Tổng Giám đốc... Gồm các bà i có thể loại: Ghi chép, Phửng vấn, Bút kí. Ngoà i và i bà i viết vử kỉ niệm với Nguyễn Ngọc Đạt, còn lại nội dung đửu xoay quanh cuộc đời nhân vật chính, đậm nét nhất là thời gian anh trong quân ngũ và phụ trách doanh nghiệp.
Đan cà i và o hà nh trình là với những người thân đặc biệt với cha mẹ và người phụ nữ - người vợ - hậu phương tin cậy: Lan Phương. Có thể tóm lược những nét chính mà bà i viết nà o cũng đử cập: Năm 17 tuổi học xong phổ thông tại trường cấp III à Yên, cân nặng 39kg, Nguyễn Ngọc Đạt viết đơn nhập ngũ, được biên chế và o tiểu đoà n Tống Văn Trân cùng hơn 500 người con quê hương à Yên, Nam Định.
Vượt Cúc Phương, Ninh Bình tới vùng núi rừng Thạch Thà nh, Thanh Hoá luyện quân rồi tập kết ở Quảng Bình trước khi lên đường chi viện cho chiến trường miửn Nam. Nguyễn Ngọc Đạt đã chiến đấu ở mặt trện Trị Thiên Huế khói lửa, tham gia bao trận đánh ác liệt, chứng kiến bao đồng đội hi sinh. Bao nhiêu sống chết gang tấc, bao nhiêu kỉ niệm bi hùng, bao nhiêu tình nghĩa đồng đội máu thịt... Bảy năm trong quân ngũ với binh nhì, binh nhất, chiến sĩ liên lạc, trinh sát an ninh miửn, thiếu uý, đại đội phó... Được tặng thưởng nhiửu phần thưởng: Danh hiệu dũng sĩ diệt Mử¹, Dũng sĩ diệt xe cơ giới, Huân chương chiến công. Được kết nạp lớp Đảng viên Hồ Chí Minh ngay tại chiến trường khi chưa tròn 21 tuổi (năm 1971).
Năm 1972 Nguyễn Ngọc Đạt bị thương, năm 1973 được điửu ra Bắc điửu dườ¡ng tiếp. Thời điểm nà y là dấu mốc chuyển nối rất quan trọng từ một chiến sĩ thương binh sang viên chức, cán bộ sự nghiệp và doanh nghiệp thà nh một vệt liệt tục: Học Đại học Kinh tế-Quốc dân, cán bộ tỉnh Đoà n, Bí thư Đảng bộ tỉnh Đoà n Hà Nam Ninh, Phó giám đốc xí nghiệp gạch Ba Quà n, Bí thư Đảng bộ Sở Xây dựng, Giám đốc rồi Tổng Giám đốc công ty cấp nước Nam Định.
Quá trình công tác, khó khăn có phần nhiửu hơn thuận lợi mà một cựu chiến binh, một thương binh đã cùng đơn vị đạt gần 20 danh hiệu: Huân chương Lao động hạng Nhất, Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang, Cúp Sen và ng, Siêu cúp thương hiệu mạnh Việt Nam...
Riêng cá nhân Nguyễn Ngọc Đạt có 11 danh hiệu: Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu, Huân chương lao động hạng ba, Giải thưởng Bạch Thái Bưởi, Doanh nhân Văn hoá... và các chức danh: Chủ tịch Hội cấp thoát nước miửn Bắc, Uỷ viên TW Hội cấp thoát nước Việt Nam, Thà nh viên Hiệp hội nước Châu à - Thái Bình Dương. Có được thà nh quả không nhử ấy, trong 40 năm cống hiến bên cạnh những danh xưng phải là người có bản lĩnh, kiến thức, tâm huyết, niửm tin và nhân bản...
9 bà i viết phần nà y của 9 tác giả đã được đăng tải trên các báo, Tạp chí TW, địa phương. Báo chí, phửng vấn thiên vử cụ thể, nhiửu số liệu dẫn chứng, còn ghi chép, bút kí, chất văn chương được chú ý nhiửu hơn. Nhưng ngoà i nội dung người đọc còn thấy những tri âm, tri kỉ của các tác giả với nhân vật.
Ở bà i "chuyện của chúng tôi" những linh hồn lính đã hiện vử trong Nguyễn Ngọc Đạt: "Viết đi, viết giúp chúng mình. Bọn mình phù hộ cho cậu vử được, cớ sao cậu không nói giúp chúng mình?" (trang 114). Câu trả lời phửng vấn với Hùng Sơn - Ngọc Lâm của Đạt: "Với tôi, tôi đang sống là m việc cho cả những đồng đội và những đứa em trai mãi mãi không vử" (tr.124).
Một doanh nhân trong cơ chế thị trường cũng rễ bị đánh lừa, cám dỗ nên Nguyễn Ngọc Đạt đã tâm sự: "Doanh nhân ắt phải buôn bán nhưng tình người không thể bán buôn... Lúc nà y tôi cũng nhớ lời dặn của bố tôi khi còn nhử: Sống ở đời nếu chịu ơn ai khi được "mở mà y mở mặt" phải tìm cách đáp đửn có khi gấp mười, gấp trăm cũng không nên tính toán" (trang 149 - phửng vấn của Giang Linh). Bà i "Một thời áo lính, một thời bình" của Hà An, ngoà i Nguyễn Ngọc Đạt tác giả còn kể nhiửu vử gia đình trong đó anh cả Nguyễn Ngọc Hồ. Bởi chính người anh nà y là tấm gương, có ảnh hưởng lớn tới từng bước đi của các em. Bà i "Đông Trường Sơn những ngà y mưa lũ", Lê Hoà i Nam kể vử chuyến đi thăm chiến trường xưa cùng Nguyễn Ngọc Đạt ở Trị Thiên Huế. Nhà văn chi tiết hơn vử Quảng Trị ngà y ấy: "Mử¹ đã ném xuống Quảng Trị khoảng 328.000 tấn bom, sức công phá của nó bằng 7 quả bom nguyên tử mà chúng đã ném xuống Hirôsima, Nhật Bản năm 1945... Để giữ thà nh cổ 81 ngà y đêm trên 2500 sĩ quan và chiến sĩ đã ngã xuống trong nội thà nh" (tr 182-183). Câu chuyện người sống, người chết hôm qua được Lê Hoà i Nam "kéo dà i suốt cả chiửu mưa lũ Đông Trường Sơn hôm nay"... Ở "chyện đời một doanh nhân và ng" nhà thơ Ngô Minh nhấn mạnh: "Là m giám đốc trăm ngà n việc cật lực thế nhưng có dịp là anh vù và o Huế, đi đến nghĩa trang Phước Tượng (Phú Lộc) thắp nhang cho từng ngôi mộ. Anh đứng ngẩn ngơ hà ng giử liửn, tay sử lên tấm bia từng đồng đội thân yêu của mình" (tr 196). Nguyễn Ngọc Đạt còn cho biết: Khi nghỉ chế độ quử¹ thời gian rộng rãi hơn, nghĩa vụ với đồng đội đã khuất đặt lên hà ng đầu, anh sẽ trở lại thăm viếng kể cả sẽ cùng các cá nhân, tổ chức tìm kiếm hà i cốt liệt sĩ. Và đây nữa: "Một chặng đường dà i 43 năm buồn vui khóc cười, nay đây mai đó, Nguyễn Ngọc Đạt vẫn vững và ng bản lĩnh người lính cụ Hồ, nhẫn nại và cương trực" (tr 207).
Riêng "Đi qua thời gian" và "Đường đời lắm ngả" của Đà o Vĩnh giới thiệu hai tập truyện kí "Giông tố trước bình minh" và "Vượt đường gió táp" do Nguyễn Ngọc Đạt kể, Hoà ng Trúc Long ghi. Bà i viết đã tóm tắt bước đường đại gia đình dòng họ Nguyễn Ngọc gồm các thế hệ đi qua thế kỉ XX ở quyển một. Quyển hai: Khuôn lại trong gia đình thà nh viên Đạt-Phương. Quê hương, gia đình những bước đi của các nhân vật chính, phụ trong truyện kí người đọc có thể tìm thấy được những nét chính chân thực...
Ở ghi chép "Các nhà văn xứ Huế với chuyến đi tiến tới Đại hội Nhà văn" và "Nhà văn Huế hà nh phương Bắc" của Nguyễn Khắc Phê và Ngô Minh, ghi lại chuyến đi nhiửu sự kiện, lắm tình cảm. Cuộc "dã ngoại" nà y dẫu chủ định hay ngẫu hứng cũng bắt đầu từ lời mời tha thiết, thực lòng của một doanh nhân ngà nh nước hiếu khách Nam Định.
Mặc dù chỉ cùng đoà n nhà văn cố đô gồm: Nguyễn Khắc Phê, Hồng Nhu, Tô Nhuận Vử¹, Trần Thuử³ Mai, Nguyễn Khắc Thạch, Ngô Minh, Lâm Thị Mử¹ Dạ, Mai Văn Hoan, Vĩnh Nguyên đến một số điểm: Mộ Tú Xương, tượng Quốc công tiết chế Trần Hưng Đạo (TP Nam Định), là ng Đại Hoà ng và nhà lưu niệm Nam Cao (Lý Nhân, Hà Nam) và phần mộ, nhà lưu niệm, nhà thử Nguyễn Bính (Vụ Bản, Nam Định) nhưng cả khách lẫn chủ đửu nhiửu kỉ niệm, nhiửu ý nghĩa, ân tình... Cuối tập sách còn in gần trăm bức ảnh mà u ghi lại những khoảnh khắc không quên và năm ca khúc phổ thơ Nguyễn Ngọc Đạt cũng là một bổ xung có sắp đặt để phong phú thêm.
Trước "Thơ và Đời" - một tập sách khá "nặng tay" giấy tốt, in đẹp, xin lấy lại câu trong bà i "Đường đời lắm ngả" để kết thúc bà i viết nà y: "...