Gặp anh hùng Nguyễn Thị Chiên

Trần Đương| 09/03/2012 09:32

(NHN) Cách đây tròn 60 năm Аại hội liên hoan Anh hùng chiến sĩ thi đua công nông binh toà n quốc lần thứ nhất, tổ chức và o tháng 5 năm 1952, bà  Nguyễn Thị Chiên đã được tôn vinh là  một trong 8 anh hùng đầu tiên của Phong trà o thi đua ái quốc do Bác Hồ đử xuất, kêu gọi và  trực tiếp chỉ đạo.

Ngà y ấy, bà  Chiên mới bước và o tuổi 22, nhưng đã là  một trung đội trưởng nữ du kích xã vô cùng gan dạ ở Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Bị địch bắt, tra tấn rất dã man suốt 3 tháng, vẫn dũng cảm chịu đựng, không khai một lời nà o, nên địch phải thả ra. Vừa thoát được vử, tuy mình đầy vết thương, chân đau không đi được, bà  vẫn hăng hái hoạt động lại ngay. Riêng trong đợt thi đua từ 19-5 đến 19-12-1951, người con gái anh hùng ấy đã thắng 10 trận, tự tay tước được 15 súng và  bắt sống 20 tên giặc (trong đó có 1 tên quan hai Pháp)...

Tại Аại hội thi đua, trước sự chứng kiến của Bác Hồ và  các vị lãnh đạo cao cấp, trước 150 tấm gương tiêu biểu của phong trà o thi đua toà n quốc, bà  Chiên đã kể lại những trận đánh đầy mưu trí, những đêm đà i đến từng nhà  tuyên truyửn, giải thích vử công tác thuế nông nghiệp, vử công tác thương binh, được Аại hội nhiửu lần vỗ tay hoan hô nhiệt liệt. Ngay tại Аại hội, một vị đại biểu đã sáng tác bà i thơ ca ngợi bà :

Thái Bình sinh trưởng chị Chiên

Có công bảo vệ chính quyửn nhân dân

Bị quân giặc bắt một lần

Chúng dọa bắn chết ba lần không khai

Chỉ huy khéo, đánh Tây tà i

Lính xin nộp súng. Quan hai rơi đầu!

Giới báo chí và  văn nghệ cũng cho ra đời những bà i viết, những tác phẩm văn học, âm nhạc vử tấm gương anh hùng La Văn Cầu, Trần Аại Nghĩa, Ngô Gia Khảm, Nguyễn Quốc Trị, Hoà ng Hanh.... Họ là  những bông hoa rực rỡ đầu tiên của phong trà o thi đua ái quốc trong suốt 60 năm qua, được mọi người yêu mến, kính trọng, học tập.

Hơn 20 năm trước, tôi được quen biết và  trở nên người hà ng xóm thân thiết của bà  Chiên. Tôi vẫn xưng hô là  Cháu của cô Chiên. Với tôi và  các cháu con tôi, bà  luôn ân cần thăm hửi, chăm sóc như người nhà . Sau nà y, do chuyển nhà , cô cháu ở xa nhau, bà  vẫn tìm mọi cách đến thăm, mặc dù tuổi già , sức yếu và  đường xa. Nhà  tôi ở tầng cao, tôi rất ngại việc bà  phải lên xuống vất vả, nhưng không hử tử ra mệt mửi, bà  nắm tay tôi bước những bậc thang nhanh thoăn thoắt. Cả gia đình tôi rất vui mỗi lần bà  đến thăm, thấy bà  lúc nà o cũng vui vẻ, giản dị, ân cần.

Chính vì quan hệ gẫn gũi mà  tôi được biết rõ nhiửu chuyện vử cuộc sống riêng của bà  trong đời thường. Аiửu tôi vui nhất là  bà  có một người chồng mẫu mực, hết sức yêu thương bà . Аó là  Đại tá Quân đội Vũ Anh Tà i. à”ng bà  đã gặp nhau lần đầu tại Аại hội thi đua năm 1952. Khi đó, ông Tà i là  cán bộ nòng cốt của Аại hội. Quen biết rồi trở thà nh bạn đời từ năm 1957, hai ông bà  đã sát cánh bên nhau gần 60 năm qua, lúc gian khổ, thiếu thốn, bệnh tật cũng như khi đã có một đời sống đầy đủ, vui vẻ hơn.

Anh hùng Nguyễn Thị Chiên

Một trong những hạnh phúc lớn nhất của ông bà  là  từng được Bác Hồ quan tâm, thăm hửi. Biết bà  từng bị địch tra tấn dã man, ảnh hưởng rất nhiửu đến sức khửe, nên Bác rất vui khi bà  biết tin có thai và  sinh được cháu gái. Gặp bà  ở đâu Bác cũng hửi thăm cái Tý có ngoan không, bé đã biết là m gì rồi.... Bác căn dặn bà  phải chăm lo sức khửe, nâng cao trình độ văn hóa và  công tác tiến bộ.

Trò chuyện với tôi, bà  cứ rơm rớm mắt mỗi lần kể chuyện vử Bác Hồ, người đã tặng bà  khấu súng ngắn tại Аại hội thi đua năm ấy, đã căn dặn tổ chức bố trí cho bà  những công tác phù hợp với sức khửe. Bà  là  người mồ côi cha mẹ sớm, nên với tình cảm bao la của Bác Hồ, bà  coi Người như một người ông, người cha kính yêu trong nhࠝ.

Những trận tra tấn dã man của địch 60 năm trước là m bà  thường đau đầu, mệt mửi, nhất là  mỗi khi trái gió trở trời. Có một dạo bị đau thận rất nặng, bà  được coi là  bệnh nhân hưởng chế độ tự do, nghĩa là  chỉ còn nằm chử chết cho nên được bệnh viện tạo điửu kiện đặc biệt vử ăn uống, thuốc men và  người nhà  được và o thăm nom, chăm sóc bất cứ lúc nà o.

Sau hai năm như vậy, bà  chuyển sang uống thuốc Аông y do cụ lang Lâm cắt cho, được ông Tà i chăm sóc chu đáo, tận tình, bà  thoát chết, sức khửe dần dần hồi phục. Rồi bầ xin vử hưu mặc dù chưa đến tuổi, vì bà  tự biết tình hình sức khửe và  trình độ văn hóa không cho phép tiếp tục đảm nhiệm những trọng trách trong cơ quan.

Vử hưu trong những năm bao cấp, lương không đủ sống, bà  phải là m mọi việc như nuôi gà , là m bột sắn, nuôi chó Nhật, nhưng mức sinh hoạt vẫn không được cải thiện là  bao. Аó là  chưa kể có lần xếp hà ng mua gạo bị kẻ xấu lấy cắp tem phiếu, tiửn bạc, bà  phải mua rau muống già  vử tuốt cho sạch, thái nhử, phơi khô để nấu cháo ăn trừ bữa! Cũng có thời kử³ bán xổ số, nhưng thu nhập vẫn không được mấy.

Thông cảm với hoà n cảnh khó khăn của gia đình bà , quân đội đã phân phối cho bà  một căn hộ rộng chừng 20m2 ở phố Аiện Biên Phủ. Căn hộ nà y sát một xí nghiệp, nên rất ồn à o, lại có mùi xăng, rất ảnh hưởng đến sức khửe, nên bà  đã chuyển nhượng để mua đất bên Gia Lâm, xây thà nh một ngôi nhà  khang trang, có bầu không khí trong là nh, yên tĩnh.

Ngà y mua đất xây nhà , hai ông bà  được bạn bè, đồng đội giúp đỡ tận tình. Thêm và o đó, đồng lương quân đội được nâng lên rõ rệt, ông bà  có một đời sống ngà y cà ng dễ chịu. Mỗi lần đến thăm bà , bà  lại vui vẻ nói với tôi: Bây giử thì sướng rồi cháu ạ, muốn ăn gì, mua gì cũng được!. Nhưng tuổi già  , hai ông bà  chẳng ăn được mấy, lại do tính tiết kiệm, chịu thương chịu khó, ông bà  dà nh dụm giúp đỡ cho con, cho cháu. à”ng bà  rất vui vử cậu cháu ngoại đã tròn 20 tuổi đang phấn đấu tốt trong học tập và  tu dườ¡ng.

Gọi là  nghỉ hưu, nhưng bà  vẫn tích cực tham gia nhiửu hoạt động xã hội, như đã hai khóa giữ cương vị ủy viên Ban chấp hà nh Trung ương Hội cựu chiến binh Việt Nam, một khóa là  ủy viên Ban chấp hà nh Hội Cựu chiến binh Hà  Nội, thường xuyên gặp gỡ, giao lưu với chị em phụ nữ, với thế hệ trẻ và  từng tham gia các đoà n đại biểu đi công tác ở nước ngoà i... Bà  cũng là  thà nh viên tích cực của phong trà o thể dục thể thao, hội người cao tuổi và  hoạt động của tổ dân phố.

Nói chuyện với tôi, bà  Chiên thường nhắc đến sự hy sinh lớn của đồng bà o, đồng chí vì cuộc sống tốt đẹp hôm nay của tất cả chúng ta. Bà  nói: mọi vinh dự mà  cuộc đời mang đến cho mình là  nhử công ơn của tập thể, của Bác Hồ, của Tổ quốc, cái mà  mình đã là m chỉ là  những đóng góp nhử nhoi, và  mình thật may mắn được nhận các vinh dự ấy. Biết bao đồng bà o, đồng chí đã hy sinh trong thầm lặng, họ cống hiến nhiửu hơn mình rất nhiửu mà  không ít người, không ít gia đình còn chịu thiệt thòi, có những người đã mãi mãi ra đi.

Chính vì lẽ đó “ bà  Chiên nói, như nhắc nhở tất cả chúng ta “ vì họ, vì cuộc đời nà y, mỗi người cần ghi nhớ một điửu là  còn sống, còn là m việc có ích cho xã hội.

(0) Bình luận
  • 🔴 TƯỜNG THUẬT: Lễ tổng kết, trao giải và công diễn Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về Nghề báo - Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025
    Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), tối 16/6, tại Trường quay S5 Đài Phát thanh và truyền hình Hà Nội (Số 3 – 5 phố Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, Hà Nội), Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật với chủ đề “Nghề báo – Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025”.
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Cam kết mạnh mẽ của Hà Nội trong bảo đảm an sinh xã hội, không để ai bị bỏ lại phía sau
    Việc HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI thông qua Nghị quyết quy định nội dung, mức hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế cho các đối tượng chính sách xã hội của thành phố (thực hiện điểm a, điểm b khoản 3, khoản 4 Điều 27 Luật Thủ đô 2024) tại kỳ họp thứ 25, đã khẳng định cam kết mạnh mẽ của Hà Nội về việc đảm bảo an sinh xã hội, không để ai bị bỏ lại phía sau.
  • “Cho muôn đời sau” - Đêm nhạc tôn vinh nhạc sĩ Hoàng Vân
    Nhiều tác phẩm nổi bật trong bộ sưu tập của nhạc sĩ Hoàng Vân – bộ sưu tập đã được UNESCO ghi danh là Di sản tư liệu thế giới, sẽ được giới thiệu đến người yêu âm nhạc trong chương trình nghệ thuật “Cho muôn đời sau”, sự kiện diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội) vào tối 24/7 tới đây.
  • Xã Nội Bài (Hà Nội): Điểm sáng trong triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp
    Ngay trong ngày đầu triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp 1/7/2025; điểm phục vụ hành chính công xã Nội Bài đã đi vào hoạt động, với không khí làm việc diễn ra khẩn trương, nền nếp, tinh thần phục vụ nhân dân thân thiện, nghiêm túc và hiệu quả, với khẩu hiệu: “Khoa học - Hiệu quả - Hiện đại – Sẵn sàng – Thân thiện”; trong khuôn khổ mô hình chính quyền địa phương hai cấp.
  • Vừa phát hành “Totto-chan bên cửa sổ” phần 2 lập tức tái bản
    Sau hơn bốn thập kỷ kể từ khi “Totto-chan bên cửa sổ” ra đời và trở thành hiện tượng xuất bản toàn cầu, tác giả Kuroyanagi Tetsuko đã hoàn thành phần tiếp theo mang tên “Totto-chan bên cửa sổ: Những chuyện tiếp theo”. Ngay khi ra mắt tại Việt Nam, tác phẩm đã tạo nên cơn sốt với 3.000 bản in đầu tiên được bán hết chỉ trong ba ngày, cho thấy sức hút bền vững của một trong những nhân vật văn học thiếu nhi được yêu thích nhất thế giới.
  • Khai quật khảo cổ Tháp đôi Liễu Cốc, xuất lộ di tích có 2 tháp thờ duy nhất ở Việt Nam
    Sau khi thăm dò, khai quật di tích Tháp đôi Liễu Cốc (phường Kim Trà, TP Huế) giai đoạn 2 đã thu được 9.380 tiêu bản và mảnh hiện vật, trong đó xác định được di tích duy nhất ở Việt Nam có 2 đền tháp thờ chính.
  • Các nghị quyết đặt người dân, doanh nghiệp vào vị trí trung tâm, chính sách phải khả thi
    Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài đề nghị các đại biểu HĐND khi thảo luận, xem xét các nghị quyết cần phải đặt trong tầm nhìn dài hạn, với tư duy dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, đặt người dân và doanh nghiệp vào vị trí trung tâm…
  • Hà Nội đề xuất khôi phục tên phố Hàng Lọng
    UBND Thành phố Hà Nội vừa có tờ trình HĐND thành phố ban hành Nghị quyết về việc đặt tên, đổi tên và điều chỉnh độ dài đường phố và công trình công cộng trên địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2025.
  • Nghề gốm Mỹ Thiện là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
    Nghề gốm Mỹ Thiện được xếp vào loại hình “Nghề thủ công truyền thống” và chính thức trở thành một phần trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia...
  • Tết cơm mới của người Xá Phó là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
    Khi tổ chức Tết cơm mới, mỗi gia đình phải đi rước “hồn lúa mới” từ cánh đồng, nương rẫy về nhà. Hình tượng cây lúa và “hồn lúa” trong tâm thức của người dân mang đậm tính nhân văn, bản sắc văn hóa tộc người.
  • Phim "Chị dâu" thắng lớn tại Liên hoan phim châu Á - Đà Nẵng 2025
    Tại lễ trao giải, bộ phim "Chị dâu" đã thắng lớn với 3 giải thưởng quan trọng gồm: Phim hay nhất, nữ diễn viên chính xuất sắc nhất cho nghệ sĩ Việt Hương và kịch bản xuất sắc nhất do nhóm biên kịch Phạm Thị Thanh Thu, Nguyễn Phạm Hoàng Quân, Trần Hữu Tấn chấp bút...
Gặp anh hùng Nguyễn Thị Chiên
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO