Chưa hết quý I, nhiửu DN đóng cửa
Tình hình kinh tế khó khăn đã tác động không nhử đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiửu doanh nghiệp và là ng nghử trên địa bà n thà nh phố Hà Nội.
Theo số liệu từ cơ quan thuế, Hà Nội hiện có trên 45.000 doanh nghiệp thực tế đang hoạt động với khoảng 1,2 triệu lao động. Tuy vậy, chưa hết quý I đã có nhiửu công ty thu hẹp sản xuất, thậm chí đóng cửa. Chỉ trong khối doanh nghiệp vừa qua đã có gần 24.000 lao động bị mất việc là m, 2.400 lao động bị thiếu việc là m từ 3 tháng trở đi.
Tình hình tại 1.180 là ng nghử Hà Nội cũng không sáng sủa hơn khi nhiửu đơn hà ng sản xuất gia công xuất khẩu đã bị đình lại hoặc không có ký được đơn hà ng mới. Những ngà nh buộc phải thu hẹp sản xuất chủ yếu tập trung và o các ngà nh dệt, may mặc, hà ng thủ công mử¹ nghệ xuất khẩu....
Số liệu thống kê nhanh tại 9/29 quận huyện cho biết, tổng số lao động bị ảnh hưởng việc là m từ 12.000 -15.000 người, trong đó, số lao động bị mất việc là m tại các là ng nghử truyửn thống khoảng 2.463 người, kinh tế hộ gia đình 5.845 người...
Tổng hợp báo cáo của 41/85 doanh nghiệp có giấy phép xuất khẩu lao động trên địa bà n Hà Nội thì có đến 29 doanh nghiệp có lao động phải vử nước trước thời hạn vì mất việc. Thị trường có lao động thất nghiệp nhiửu nhất là Đà i Loan, Arap Saudi, Malaysia...
Với tình hình trên, dự báo tổng thể lao động bị mất việc là m của các doanh nghiệp do ảnh hưởng suy thoái kinh tế tại Hà Nội năm 2009 sẽ và o khoảng 0,6-0,8%. Ước cả năm 2009, lao động mất việc trong các doanh nghiệp là 34.000 người, lao động bị thiếu việc và o khoảng 8.000 người. Cộng thêm khoảng 15.000 công việc trong các là ng nghử cũng sẽ bị ảnh hưởng, ước tính có tới 60.000 việc là m sẽ bị lung lay.
NLĐ thiệt đơn thiệt kép vì chính sách hỗ trợ của Chính phủ không đến được với họ
Tuy nhiên, con số 60.000 lao động có nguy cơ mất việc vẫn được cho là số liệu chưa đầy đủ. Theo luật định, DN có trách nhiệm báo cáo tăng giảm lao động 2 lần một năm, song thực tế mới có 367 trong số 45.000 DN đang hoạt động và 9/29 quận huyện báo cáo số liệu vử lao động cho thà nh phố.
Chưa DN nà o được hỗ trợ vay lãi suất 0%
Thực tế là khi DN đã gặp khó do suy giảm kinh tế thì phần lớn không có nguồn để trả nợ lương, bảo hiểm XH, nợ trợ cấp thôi việc... Trong khi đó, quyết định 30/2009/QĐ - TTG của Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn cho DN bị ảnh hưởng vì suy giảm kinh tế, không đủ sức trả lương cho người lao động lại có phạm vi quá hẹp và chưa khả thi.
Bằng chứng là đến nay, trên địa bà n thà nh phố chưa có DN nà o được vay với lãi suất 0% để thanh toán các khoản nợ lương, bảo hiểm XH, trợ cấp thôi việc cho NLĐ.
Lý do là có nhiửu DN đã phải sa thải lao động từ năm 2008 và hiện còn nợ nhiửu khoản lương, BHXH, trợ cấp thôi việc... thì không là đối tượng được vay. Trong khi, đối tượng và phạm vi được áp dụng là DN có lao động mất việc năm 2009 lại rất ít (vì mới có 3 tháng) bởi thông thường, các DN sẽ lập phương án sắp xếp lao động cho đến cuối năm 2009 nên chưa hoà n thà nh ngay.
Một số DN khác chỉ cho người lao động tạm ngừng việc, nghỉ việc luân phiên vì vẫn nuôi hy vọng sản xuất phục hồi và o cuối năm nên vẫn có tâm lý chưa vội cắt giảm lao động, nhất là lao động có tay nghử. Do đó, dù đang bí nguồn tiửn để trả lương cho người lao động nhưng những DN nà y vẫn không được hỗ trợ.
Trong khi đó, nguồn vốn vay giải quyết việc là m năm 2009 với tổng số là 156,2 tỷ đồng chỉ đảm bảo cân đối trong điửu kiện bình thường để tạo việc là m mới cho 126.000 người mà chưa tính đến yếu tố biến động do gia tăng người thất nghiệp hiện nay.
Lãi suất cho vay từ nguồn vốn vay Quử¹ Quốc gia giải quyết việc là m kể cả nguồn ngân sách địa phương vẫn ở mức 0.65% /tháng. Đây là mức lãi khá cao so với lãi suất đang cho vay tại các ngân hà ng thương mại được hỗ trợ 4%/năm. Chính vì thế, các dự án vay vốn để giải quyết việc là m không được khuyến khích.
Kết quả chỉ có người lao động thiệt thòi và rơi và o cảnh khó khăn trong cuộc sống hà ng ngà y, trong khi những chính sách hỗ trợ rất cần của Chính phủ lại không tới được các đối tượng nà y.