Dứt khoát phải tái cơ cấu Doanh nghiệp nhà  nước

Thu HÆ°Æ¡ng| 25/12/2013 18:35

(NHN) Thủ tướng nhấn mạnh cần thực hiện trong các khâu đột phá kinh tế Dứt khoát phải tái cơ cấu DNNN.Trọng tâm tái cơ cấu là  cổ phần hóa, cái nà o thua lỗ mà  không khắc phục được cho giải thể, phá sản. Phải kiên quyết.

Tái cơ cấu NDNN mà  trọng tâm tái cơ cấu là  cổ phần hóa. Аây là  nội dung chính được người đứng đầu chính phủ nhấn mạnh tại Hội nghị trực tuyến của Chính phủ triển khai nghị quyết Quốc hội vử kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2014, trong 2 ngà y 23-24/12.

Cần phải cụ thể hóa bằng các chính sách

Trong tái cơ cấu kinh tế, cần phải quyết liệt hơn trong tái cơ cấu đầu tư công; sắp xếp lại hệ thống ngân hà ng, kiên quyết xử­ lý nợ xấu; quyết liệt tái cơ cấu các doanh nghiệp Nhà  nước theo đử án được duyệt mà  trọng tâm là  các tập đoà n kinh tế, tổng công ty Nhà  nước. Аẩy nhanh hơn nữa ba đột phá kinh tế, tái cơ cấu tập trung cải cách DNNN. Dứt khoát phải tái cơ cấu DNNN, trong đó quan trọng nhất là  bố trí cán bộ là m chủ tịch, tổng giám đốc.Trọng tâm tái cơ cấu là  cổ phần hóa, cái nà o thua lỗ mà  không khắc phục được cho giải thể, phá sản. Phải kiên quyết. Thủ tướng yêu cầu

Qua 2 ngà y là m việc, lắng nghe kiến nghị của các địa phương. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết, Chính phủ sẽ sớm ban hà nh Nghị quyết vử những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điửu hà nh thực hiện kế hoạch phát triển KTXH và  dự toán ngân sách Nhà  nước năm 2014.

Ngay sau khi nghị quyết ban hà nh, từng bộ, ngà nh cần phải cụ thể hóa bằng các chính sách để triển khai một cách toà n bộ, toà n diện trên mọi lĩnh vực. Bên cạnh đó, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, xử­ lý nợ xấu... để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 5,8%.

Аử cập tới các nhiệm vụ cụ thể, Thủ tướng lưu ý cần quan tâm thực hiện chính sách tiửn tệ linh hoạt, hiệu quả,  thực hà nh tiết kiệm, chống lãng phí; giữ vững ổn định tỷ giá...

Аặc biệt, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; tạo điửu kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn vay; đảm bảo cân đối cung cầu hà ng hóa, tăng cường kiểm soát thị trường giá cả. Tiếp tục đầu tư mạnh cho xây dựng kết cấu hạ tầng, khắc phục được tình trạng đầu tư dà n trải gây lãng phí.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu tại Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương triển khai Nghị quyết của Quốc hội vử kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2014. Ảnh: Аức Tám

Tuy nhiên, thủ tướng cũng nhấn mạnh phải chấm dứt tình trạng DN chạy vốn: Phải dứt khoát theo quy hoạch, theo luật Аầu tư công siết lại. Phải quản lý chặt để TƯ và  địa phương có trách nhiệm phối hợp với nhau, đầu tư có hiệu quả

Muốn có kinh tế thị trường phải có môi trường cạnh tranh bình đẳng, DNNN mà  là m nhiệm vụ công ích, chính trị, không đặt trong thị trường  thì hoạch toán riêng và  công khai minh bạch “ Thủ tướng nhấn mạnh

Vử tái cơ cấu nông nghiệp nông thôn. Thủ tướng yêu cầu phải tập trung xây dựng nông thôn mới, đưa khoa học công nghệ, cơ giới hóa và o phát triển nông nghiệp. Аồng thời, khuyến khích sản xuất lớn dưới mô hình hợp tác. Nếu DN quyết tâm và o đầu tư tại vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, Chính phủ sẵn sà ng đưa ra chính sách ưu tiên, như hỗ trợ chi phí đà o tạo nghử cho DN.

DN may mặc nà o đầu tư tại vùng nông thôn phải đà o tạo tay nghử cho công nhân, Chính phủ sẵn sà ng hỗ trợ, chi tiửn để DN đà o tạo nghử, miễn là  dự án đầu tư phải khả thi- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh.

Ngân hà ng khó Bộ tà i chính giải ngân

Sau ý kiến lãnh đạo các tỉnh vử các danh mục dự án từng địa phương, Bộ trưởng GTVT Аinh La Thăng đử cập đến một số dự án đang tắc nghẽn như cảng quốc tế Long Thà nh, đường cao tốc Dầu Giây - Như Cương, quốc lộ 27, ông đưa ra quyết sách: Từ quý 1/2014 tất cả phải và o cuộc triển khai quyết liệt, cụ thể hóa bằng chính sách đi ngay và o cuộc sống mới tháo gỡ được khó khăn. Chính sách tín dụng không nên để tình trạng no dồn đói góp mà  phải dà n đửu. Nếu ngà nh tà i chính khó thì ngân hà ng cung tiửn và  ngược lại, ngân hà ng khó thì Bộ Tà i chính giải ngân. Là m sao đảm bảo lượng tiửn lưu thông đửu đặn.

Trước tình trạng nhiửu dự án giao thông do ngân sách T.Ư hỗ trợ theo mục tiêu, địa phương phê duyệt, T.Ư chi tiửn khiến ngân sách không kham nổi, Thủ tướng yêu cầu phải khắc phục, chấn chỉnh: Trong bối cảnh đất nước còn nghèo, những dự án như quy hoạch đường 6 là n xe, lưu lượng xe đi chưa nhiửu trong khi có những dự án vốn chưa có, phải căn cơ, co kéo các nguồn từ các nơi, thì trong những trường hợp đó dự án cứ giữ đất còn hơn

 Các địa phương yêu cầu dự án phải to, phải nhanh nhưng T.Ư thì không có tiửn, rồi lại phát sinh nợ. Bộ phải cùng địa phương thống nhất thẩm định, phê duyệt dự án quy mô cho phù hợp. Cẩn phải khắc phục, là m sao đầu tư có hiệu quả. Với những dự án giao thông có ngân sách TƯ hỗ trợ địa phương thì bộ phải cùng địa phương thống nhất thẩm định phê duyệt dự án, quy mô như thế nà o để phù hợp với nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu. , Thủ tướng nhắc nhở.

Tín dụng năm 2013 tăng hơn 10%

Báo cáo trước Thủ tướng, Thống đốc Ngân hà ng Nhà  nước Nguyễn Văn Bình nêu con số cụ thể của việc tăng trưởng tín dụng. à”ng Bình thông tin: Tới ngà y 24/12 tăng trưởng dư nợ tín dụng đã đạt 9,5%. Như vậy, cả năm 2013 dự kiến tín dụng sẽ tăng hơn 10%. Tuy không đạt mục tiêu đử ra hồi đầu năm là  12%/năm. Tuy nhiên, ông Bình lý giải, để phù hợp với điửu kiện kinh tế hiện nay thì đây là  sự cố gắng lớn của ngà nh ngân hà ng. Hai năm liên tiếp tăng trưởng tín dụng sát với tăng trưởng kinh tế và  tỷ trọng giữa tăng trưởng tín dụng và  tăng trưởng kinh tế là  1 tăng trưởng kinh tế có 2 tăng trưởng tín dụng.

Cụ thể, năm 2012, khi GDP tăng 5,2% thì tăng trưởng tín dụng đạt 8,9%; còn năm 2013 khi GDP tăng 5,4% thì tín dụng tăng hơn 10%. Thay vì trước đây chúng ta tăng trưởng kinh tế 1 thì thì tăng trưởng tín dụng tới 4-6%, gây tác động xấu tới kinh tế vĩ mô, gia tăng lạm phát.

Vử xử­ lý nợ xấu, tới 24/12 Công ty Quản lý tà i sản TCTD (VAMC) đã mua được 32.000 tỷ đồng. Mục tiêu tới hết năm 2013 VAMC mua được 35.000 tỷ đồng hoà n toà n đạt được.

Аặt ra quyết tâm cho năm 2014, Thống đốc Nguyễn Văn Bình  nói: Sang năm 2014, NHNN sẽ phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các địa phương, bộ, ngà nh để đưa ra giải pháp hỗ trợ DN tiếp cận vốn tốt hơn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển ổn định kinh tế vĩ mô

Mỗi ngà y có hơn 8 đoà n đi công tác nước ngoà i

Báo cáo trước Chính phủ và  các địa phương chiửu ngà y 24/12, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cho biết, năm 2012 có 3.780 đoà n cán bộ đi công tác nước ngoà i , giảm 30% so với năm ngoái, nhưng thống kê vẫn còn 2.300 đoà n, trung bình 6-7 đoà n/ngà y. Ướ tính mỗi ngà y có hơn 8 đoà n đi công tác nước ngoà i bằng ngân sách Nhà  nước.

Theo Bộ trưởng Minh, vấn đử ở chỗ có một số đoà n đi không hiệu quả và  bị trùng lặp nội dung tham quan. "Số đoà n nà y chủ yếu đi với tư cách nghiên cứu. Nhiửu nước bạn phản hồi, có vấn đử vừa trả lời đoà n nà y, một thời gian ngắn sau lại có đoà n khác sang hửi câu tương tự.

Trước báo cáo cụ thể của Bộ trưởng Phạm Bình Minh, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu chấn chỉnh ngay để đất nước không phải xấu hổ vì có quá nhiửu đoà n đi công tác nước ngoà i như vậy. "Аử nghị Bộ Ngoại giao rà  soát lại và  có đử xuất kiểm soát số lượng người đi nước ngoà i", Thủ tướng chỉ đạo. 

Chia sẻ với Bộ trưởng Phạm Bình Minh, chủ tịch UBND tỉnh An Giang Vương Bình Thạnh nói, có ngà y tỉnh tiếp tới 70 đoà n công tác. Có đoà n và o tới 3 tuần hoặc hơn một tháng. "Chi phí ăn ở đi lại quá tốn kém, gây lãng phí, ông Thạnh kiến nghị: Chính phủ cần thống nhất với Аảng, quốc hội vử tổ chức các đoà n đỡ trùng lặp. Vì thực tế, mỗi đoà n lên, xuống hà ng mấy tháng trời, tiửn vé máy bay đi ra đi và o, địa phương đôi lúc phải lo tiửn ăn ở. Như vậy, quá lãng phí

Theo dự thảo điửu hà nh kinh tế xã hội năm 2014, Chính phủ cũng nhấn mạnh sẽ tiếp tục rà  soát và  cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu công, trong đó có chi phí công tác nước ngoà i của cán bộ. 

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Dứt khoát phải tái cơ cấu Doanh nghiệp nhà  nước
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO