Bí thư Thà nh ủy Phạm Quang Nghị, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Thế Thảo, Chủ tịch HĐND TP Ngô Thị Doãn Thanh, Phó Bí thư Thà nh ủy Nguyễn Công Soái, Phó Chủ tịch UBND TP Vũ Hồng Khanh, Chủ tịch UB MTTQ TP Phạm Xuân Hằng cùng lãnh đạo các sở, ban, ngà nh, quận, huyện, thị xã tới dự và thảo luận.
Xin cơ chế tự tạo nguồn lực
Theo ông Lê Thà nh Long - Vụ trưởng Vụ Các vấn đử chung vử xây dựng pháp luật (Bộ Tư pháp), so với dự thảo công bố hôm 16-1-2010, Dự thảo Luật Thủ đô mới nhất đã bử các quy định cứng vử kiểm soát nhập cư, giấy phép lao động đối với lao động ngoại tỉnh.
Bí thư Thà nh ủy Phạm Quang Nghị phát biểu kết luận hội nghị. Ảnh: Linh Tâm
Với 33 điửu còn lại của dự luật (giảm 26 điửu so với dự thảo cũ), Ban soạn thảo chủ trương không xin các cơ quan TƯ nguồn lực mà chỉ xin cơ chế cho Hà Nội có đủ cơ sở pháp lý và điửu kiện thuận lợi để quy hoạch, đầu tư, xây dựng, quản lý và phát triển bửn vững. Đi kèm với dự thảo là tử trình dự án luật, báo cáo đánh giá tác động Luật Thủ đô sau khi đi và o thực tiễn, bản thuyết minh chi tiết, báo cáo nghiên cứu pháp luật thủ đô nước ngoà i để người xem dễ so sánh, tìm hiểu những điểm ưu việt mà Ban soạn thảo đã chọn lọc. Đây là dấu hiệu cho thấy Ban soạn thảo đã chuẩn bị công phu dự thảo quan trọng nà y và đã lắng nghe các ý kiến phản biện để đưa ra một phương án chọn lựa thích hợp nhất.
Điểm nổi bật trong Dự thảo Luật Thủ đô là vấn đử văn hóa, xã hội, giáo dục và đà o tạo, khoa học công nghệ được đặt đầu tiên, trước nhóm các vấn đử kinh tế. Trong đó, Luật Thủ đô giao cho Hà Nội thẩm quyửn quyết định chương trình giáo dục, đà o tạo nâng cao cho các trường phổ thông đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế mà vẫn thực hiện theo chương trình khung do Bộ GD-ĐT quy định.
Để nâng cao năng lực đầu tư phát triển của Hà Nội, Điửu 14 cho phép Thủ đô được giữ lại tối thiểu 50% các khoản thu phân chia giữa ngân sách TƯ và ngân sách thà nh phố, bao gồm cả thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch toán toà n ngà nh; được sử dụng toà n bộ khoản thu ngân sách vượt kế hoạch hằng năm theo quy định của pháp luật để đầu tư xây dựng, phát triển. Nhằm giải quyết vấn đử ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, HĐND TP Hà Nội cũng có quyửn ra một số quy định thưởng phạt.
Song song với đó, dự thảo cũng là m rõ trách nhiệm của HĐND, UBND, Chủ tịch UBND TP Hà Nội và các tổ chức, cá nhân sinh sống trên địa bà n Thủ đô. Điửu dễ nhận thấy là đi kèm với các cơ chế chính sách đặc thù có phần thuận lợi cho sự phát triển của Thủ đô, các cơ quan của Hà Nội sẽ phải chịu trách nhiệm cao hơn và sẽ nhận được sự chỉ đạo sát sao của Thủ tướng Chính phủ. Hôm qua, nhiửu vấn đử dự kiến sẽ gây tác động dư luận xã hội lớn đã được Phó Bí thư Thà nh ủy Nguyễn Công Soái xin ý kiến tại hội nghị, đó là việc thu các khoản phí; quản lý dân cư; thẩm quyửn ban hà nh văn bản pháp luật; xử phạt hà nh chính.
Là m rõ cơ chế đặc thù
Là một công dân sinh sống và công tác tại Hà Nội đã hơn 50 năm, GS-TS Vũ Hoan, Chủ tịch Liên hiệp Các hội khoa học kử¹ thuật Hà Nội nhận xét, 33 điửu trong Dự thảo Luật Thủ đô đửu phù hợp với hiến pháp và các văn bản hiện hà nh, đồng thời thể hiện tương đối đầy đủ cơ chế đặc thù đối với Thủ đô và mang tính khả thi cao. Tuy nhiên, theo GS-TS Vũ Hoan, Thủ đô Hà Nội với diện tích gần 34.000km2, dân số gần 6,5 triệu người, tình hình địa giới tự nhiên hết sức đa dạng, do đó các điửu quy định trong Luật Thủ đô phải sâu sắc hơn, giữ được giá trị lâu dà i của một văn bản pháp luật. Điửu 13 vử chiến lược phát triển kinh tế Thủ đô cũng cần khẳng định rõ hướng đi của Thủ đô là phát triển nửn kinh tế tri thức theo cơ cấu dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp như các nước phát triển khác.
Chủ tịch Hội Luật gia TP Hà Nội Nguyễn Vĩnh Oánh thì cho rằng, để Thủ đô Hà Nội không chỉ là đầu não chính trị hà nh chính quốc gia, trung tâm lớn vử văn hóa giáo dục cần có cơ chế đưa người có trình độ cao là giáo sư, tiến sử¹, người nước ngoà i vử là m việc tại Hà Nội. Ban soạn thảo cũng cần phải xác định rõ trách nhiệm các tỉnh, thà nh, bộ, ngà nh với Thủ đô trong phân công sản xuất, trồng trọt, nhất là ở vùng ngoại thà nh. Do đó, cần thiết phải lấy ý kiến các cơ quan kể trên để tạo thế liên kết chặt chẽ.
Đồng tình với quan điểm trên, Bí thư Thà nh ủy Phạm Quang Nghị khẳng định, Đảng bộ, chính quyửn và nhân dân Thủ đô rất vui mừng khi Luật Thủ đô và o chương trình xây dựng pháp luật năm 2010. Nhưng để Luật Thủ đô đi và o đời sống, đem lại lợi ích chung cho người dân trên địa bà n Thủ đô và cả nước, chất lượng tiếp tục phải ưu tiên hà ng đầu. Trong đó, vấn đử cần lưu ý đầu tiên là luật ban cho Thủ đô quyửn nhưng cũng cần gắn với những đòi hửi với Thủ đô và không trái Hiến pháp. Có như vậy, khi trình Quốc hội dự luật nà y mới nhận được sự đồng thuận của các đại biểu. Mặt khác, việc xây dựng các quy định đặc thù của Thủ đô phải được thuyết minh sâu sắc, lập luận chặt chẽ, khoa học, trường hợp còn có những ý kiến khác nhau cần lấy phương án tối ưu nhất.
Bí thư Thà nh ủy cũng lưu ý, Ban soạn thảo cần cố gắng đến mức tối đa để luật cà ng cụ thể bao nhiêu cà ng tốt, cái gì có thể phân cấp cho Hà Nội thì mạnh dạn phân cấp luôn. Vì có tư duy phân cấp thì mới có sự đột phá. Bí thư Thà nh ủy dẫn chứng: Trong trường hợp cần thiết, để đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển quản lý, bảo vệ Thủ đô, nên để HĐND TP Hà Nội ban hà nh văn bản quy phạm pháp luật điửu chỉnh những vấn đử mới phát sinh từ thực tiễn chưa được pháp luật quy định. Vì nếu Hà Nội ban hà nh văn bản thiếu chuẩn mực thì Hà Nội sẽ chịu hậu quả trước. Mặt khác, với cơ chế hiện nay, nếu Hà Nội lạm quyửn, Chính phủ sẽ không cho phép.
Vử mức xử phạt vi phạm hà nh chính, quan điểm Ban soạn thảo Luật Thủ đô cần quán triệt theo hướng phạt nặng để ít vi phạm, kỷ cương xã hội được bảo đảm. Trao đổi với phóng viên Hà nộimới, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Thế Thảo khẳng định chậm nhất là ngà y 15-3 tới, dự luật sẽ được trình Chính phủ. Chắc chắn Dự luật Thủ đô còn phải chỉnh sửa tiếp, song song với việc lấy ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong phiên họp thường kử³ tới, khoảng trung tuần tháng 4 tới, Hà Nội sẽ tiếp tục nghe đóng góp ý kiến vử dự thảo quan trọng nà y để tiếp tục hoà n thiện Dự luật với tinh thần cầu thị cao nhất.