Dự thảo Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 và  phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020

23/09/2015 08:08

NHN Online - Thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị tại Công văn số 11421 - CV/VPTW, Hướng dẫn số 160/HD-BTGTW ngà y 7/9/2015 của Ban Tuyên giáo Trung ương vử lấy ý kiến và  tổng hợp ý kiến nhân dân đóng góp Dự thảo các văn kiện trình Аại hội XII của Аảng, Báo điện tử­ Аảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu toà n văn Dự thảo Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 và  phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020:

BàO CàO

АàNH GIà KẾT QUẢ THử°C HIử†N NHIử†M Vử¤ PHàT TRIử‚N

KINH TẾ - Xàƒ Hử˜I 5 NĐ‚M 2011 - 2015 Và€ PHƯƠNG HƯửšNG,

NHIử†M Vử¤ PHàT TRIử‚N KINH TẾ - Xàƒ Hử˜I 5 NĐ‚M 2016 - 2020

(Dự thảo)


Phần thứ nhất

АàNH GIà KẾT QUẢ THử°C HIử†N NHIử†M Vử¤

PHàT TRIử‚N KINH TẾ - Xàƒ Hử˜I 5 NĐ‚M 2011 - 2015

Trước Аại hội Аảng lần thứ XI, hầu hết các nước trên thế giới thực hiện chính sách hỗ trợ tăng trưởng nhằm đối phó với khủng hoảng tà i chính và  suy thoái kinh tế toà n cầu. Nhiửu dự báo cho rằng khủng hoảng có thể sớm kết thúc và  triển vọng kinh tế thế giới sẽ phục hồi sau năm 2010. Trong nước, chúng ta thực hiện đồng bộ nhiửu giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có chính sách kích cầu, hỗ trợ tăng trưởng. Giai đoạn 2006 - 2010 tăng trưởng kinh tế đạt 7%/năm. Nước ta đã ra khửi tình trạng kém phát triển, bước và o Nhóm các nước đang phát triển có thu nhập trung bình và  hoà n thà nh nhiửu Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ. Trên cơ sở kết quả đạt được của giai đoạn 2006 - 2010 và  do chưa lường hết được những khó khăn, thách thức nên nhiửu chỉ tiêu chủ yếu vử kinh tế - xã hội đử ra cho 5 năm 2011 - 2015 là  khá cao.

Sau Аại hội Аảng, tình hình thế giới diễn biến rất phức tạp. Kinh tế phục hồi chậm hơn dự báo[1]. Nhiửu nước tăng cường bảo hộ thương mại và  sản xuất. Khủng hoảng nợ công diễn ra trầm trọng hơn ở nhiửu quốc gia. Các nước lớn cạnh tranh quyết liệt già nh ảnh hưởng trong khu vực. Аối với nước ta, tác động của khủng hoảng tà i chính và  suy thoái kinh tế toà n cầu là m cho mặt trái của chính sách kích cầu và  những yếu kém nội tại của nửn kinh tế bộc lộ nặng nử hơn. Lạm phát tăng cao, kinh tế vĩ mô không ổn định, sản xuất kinh doanh và  đời sống nhân dân gặp nhiửu khó khăn. Trong khi đó, thiên tai, dịch bệnh gây thiệt hại lớn và  yêu cầu bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh ngà y cà ng cao.

Trước diễn biến mới của tình hình, Trung ương Аảng, Bộ Chính trị đã quyết định điửu chỉnh mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Tập trung ưu tiên kiửm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện đời sống nhân dân; duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý gắn với đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược, cơ cấu lại nửn kinh tế và  đổi mới mô hình tăng trưởng; bảo đảm quốc phòng - an ninh và  ổn định chính trị - xã hội; tăng cường hoạt động đối ngoại và  nâng cao hiệu quả hội nhập quốc tế; tạo tiửn đử vững chắc cho tăng trưởng cao hơn ở những năm cuối của kế hoạch 5 năm.

Tình hình phức tạp, căng thẳng ở Biển Аông đe doạ nghiêm trọng hoà  bình, ổn định và  tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chúng ta kiên quyết đấu tranh bảo vệ chủ quyửn và  thực hiện các giải pháp phù hợp để giữ vững hoà  bình và  quan hệ hữu nghị với các nước. Аồng thời nỗ lực phấn đấu để đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đã đử ra.

I- CàC KẾT QUẢ Đáº T ĐÆ¯ử¢C

1- Lạm phát được kiểm soát, kinh tế vĩ mô dần ổn định

Thực hiện đồng bộ các giải pháp để kiửm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; điửu hà nh chính sách tiửn tệ chủ động, linh hoạt và  phối hợp tốt hơn với chính sách tà i khoá. Аã cơ bản bảo đảm được các cân đối lớn của nửn kinh tế. Tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm mạnh, từ 18,13% năm 2011 xuống còn khoảng 5% và o năm 2015. Mặt bằng lãi suất giảm, phù hợp với diễn biến lạm phát. Tỉ giá, thị trường ngoại hối ổn định. Khắc phục được cơ bản tình trạng đô-la hoá, và ng hoá. Niửm tin và o đồng tiửn Việt Nam tăng lên. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khá cao, đạt bình quân khoảng 18%/năm; tỉ trọng sản phẩm chế biến trong cơ cấu hà ng xuất khẩu tăng mạnh. Cán cân thương mại được cải thiện; cán cân thanh toán quốc tế thặng dư khá cao. Dự trữ ngoại hối tăng, đạt mức cao nhất từ trước đến nay.

Quản lý ngân sách nhà  nước được tăng cường. Аẩy mạnh chống thất thu, tiết kiệm chi, ưu tiên chi cho bảo đảm an sinh xã hội và  phát triển con người. Huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển, tập trung vốn hoà n thà nh các công trình quan trọng, cấp bách và  đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn. Nợ công, nợ nước ngoà i của quốc gia trong giới hạn an toà n theo quy định của pháp luật[2]. Tăng cường quản lý thị trường, giá cả, bảo đảm cân đối cung - cầu các mặt hà ng thiết yếu và  đẩy mạnh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại.

2- Tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức hợp lý, từ năm 2013 dần phục hồi, năm sau cao hơn năm trước; chất lượng tăng trưởng được nâng lên

Tốc độ tăng Tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 5 năm đạt 5,82%/năm[3]. Quy mô và  tiửm lực của nửn kinh tế tiếp tục tăng lên; GDP năm 2015 đạt khoảng 204 tỉ USD, bình quân đầu người khoảng 2.200 USD[4].

Sản xuất công nghiệp từng bước phục hồi; chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2014 - 2015 tăng trên 7,5%; tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu công nghiệp tăng mạnh. Khu vực nông nghiệp phát triển ổn định, giá trị sản xuất tăng bình quân 3,9%/năm; độ che phủ rừng đạt khoảng 42% và o năm 2015. Giá trị gia tăng khu vực dịch vụ tăng khá, đạt bình quân 6,5%/năm. Tổng mức bán lẻ hà ng hoá và  doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng bình quân 14,7%/năm (loại trừ yếu tố giá tăng khoảng 6,5%). Tổng doanh thu từ khách du lịch tăng bình quân 21%/năm; khách quốc tế đạt khoảng 8,7 triệu lượt và o năm 2015.

Chất lượng tăng trưởng nhiửu mặt được nâng lên, đóng góp của khoa học, công nghệ tăng; năng suất lao động tăng bình quân 3,8%/năm; vốn đầu tư được sử­ dụng hiệu quả hơn[5].

3- Ba đột phá chiến lược được tập trung thực hiện và  đạt kết quả tích cực

3.1- Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục được hoà n thiện; môi trường đầu tư, kinh doanh và  năng lực cạnh tranh có bước được cải thiện

Hệ thống pháp luật ngà y cà ng được hoà n thiện. Аã ban hà nh và  triển khai thực hiện Hiến pháp năm 2013. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được xác định cụ thể hơn, từng bước thực thi có hiệu quả và  tạo được sự đồng thuận trong xã hội. Các yếu tố thị trường và  các loại thị trường được hình thà nh và  vận hà nh khá đồng bộ, gắn kết hiệu quả hơn với thị trường ngoà i nước. Giá hà ng hoá, dịch vụ đã cơ bản theo nguyên tắc thị trường. Thực hiện giá thị trường theo lộ trình đối với xăng dầu, than, điện, nước, dịch vụ giáo dục, y tế... gắn với hỗ trợ các đối tượng chính sách, hộ nghèo, vùng khó khăn.

Môi trường đầu tư, kinh doanh được cải thiện, cạnh tranh minh bạch, bình đẳng hơn giữa các thà nh phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp, góp phần huy động, phân bổ và  sử­ dụng ngà y cà ng hiệu quả các nguồn lực trong, ngoà i nước cho phát triển kinh tế - xã hội. ử¨ng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà  nước được tăng cường. Năng lực cạnh tranh có bước được nâng lên. Vai trò kinh tế ngoà i nhà  nước (không kể đầu tư nước ngoà i) ngà y cà ng được phát huy, đóng góp 39% tổng đầu tư toà n xã hội và  khoảng 50% GDP.

3.2- Phát triển nguồn nhân lực và  khoa học, công nghệ đạt được những kết quả tích cực

Hệ thống thể chế, pháp luật, cơ chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực và  khoa học, công nghệ tiếp tục được hoà n thiện.

Mạng lưới giáo dục, đà o tạo được mở rộng, quy mô và  chất lượng được nâng lên, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội. Nội dung, phương pháp giáo dục, đà o tạo, thi cử­ và  kiểm định chất lượng có đổi mới. Cơ cấu đà o tạo hợp lý hơn. Tập trung đầu tư cơ sở vật chất và  đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục, đà o tạo. Chú trọng giáo dục, đà o tạo vùng khó khăn và  đồng bà o dân tộc thiểu số. Аội ngũ nhà  giáo, cán bộ quản lý có bước phát triển. Xã hội hoá giáo dục, đà o tạo được đẩy mạnh. Tỉ lệ nhập học mầm non, tiểu học, trung học cơ sở đạt mức cao. Tỉ lệ lao động qua đà o tạo đạt khoảng 50% và o năm 2015. Dạy nghử cho lao động nông thôn được quan tâm.

Tiửm lực khoa học, công nghệ được tăng cường. Аầu tư từ ngân sách nhà  nước cho khoa học, công nghệ tăng bình quân 16,5%/năm, đạt khoảng 2% tổng chi ngân sách nhà  nước. Аầu tư xã hội cho khoa học, công nghệ tăng nhanh, ước đạt 1,3% GDP và o năm 2015. Khoa học cơ bản đã có bước phát triển. ử¨ng dụng khoa học và  đổi mới công nghệ có bước tiến bộ, nhất là  trong các lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng, y tế, thông tin truyửn thông... Các quử¹ vử khoa học và  công nghệ được thà nh lập, bước đầu đi và o hoạt động và  phát huy hiệu quả. Phát triển thị trường khoa học, công nghệ, tăng cường hoạt động kết nối cung - cầu, giá trị giao dịch công nghệ tăng bình quân 13,5%/năm. Hình thà nh một số mô hình gắn kết hiệu quả giữa viện, trường với doanh nghiệp trong hoạt động khoa học, công nghệ.

3.3- Huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đạt kết quả quan trọng

Аã rà  soát, bổ sung quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng với tầm nhìn tổng thể, dà i hạn. Аa dạng hoá phương thức và  nguồn vốn đầu tư. Hệ thống kết cấu hạ tầng được tập trung đầu tư xây dựng; nhiửu công trình quan trọng, thiết yếu được đưa và o sử­ dụng, tạo diện mạo mới cho đất nước và  đã góp phần tích cực phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế và  bảo đảm quốc phòng, an ninh.

Hạ tầng giao thông cả đường bộ, đường sắt, đường hà ng không, hà ng hải, đường thuỷ được quan tâm đầu tư, bảo đảm tốt hơn sự kết nối trên phạm vi cả nước và  giao thương quốc tế[6]. Hạ tầng năng lượng cơ bản đáp ứng được yêu cầu phát triển và  bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia[7]. Hạ tầng thuỷ lợi được đầu tư, nâng cấp và  khai thác hiệu quả hơn. Hạ tầng đô thị, nhất là  ở các thà nh phố lớn có bước được cải thiện[8]. Hạ tầng thương mại với hệ thống siêu thị, chợ phát triển khá nhanh. Hạ tầng thông tin truyửn thông phát triển mạnh, đã phóng thà nh công và  đưa và o sử­ dụng Vệ tinh Vinasat-2. Hạ tầng giáo dục, đà o tạo, khoa học, công nghệ, y tế, văn hoá, thể thao, du lịch... được quan tâm đầu tư.

4- Cơ cấu lại nửn kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng đạt được kết quả bước đầu

Аã triển khai thực hiện đử án cơ cấu lại tổng thể nửn kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng kết hợp giữa chiửu rộng và  chiửu sâu, chú trọng chiửu sâu, nâng cao hiệu quả và  sức cạnh tranh. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, tỉ trọng công nghiệp và  dịch vụ trong GDP tăng, đạt trên 83% và o năm 2015. Tỉ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội giảm, còn khoảng 46,5%. Tập trung thực hiện tái cơ cấu vử đầu tư công, hệ thống các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp nhà  nước và  tái cơ cấu ngà nh nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới. Triển khai đử án tái cơ cấu ngà nh công thương, xây dựng.

4.1- Tái cơ cấu đầu tư, trọng tâm là  đầu tư công

Thực hiện Luật Аầu tư công, đổi mới cơ chế phân bổ vốn theo kế hoạch trung hạn. Tăng cường quản lý, chủ động rà  soát, tập trung vốn đầu tư cho các công trình, dự án quan trọng, cấp thiết và  vốn đối ứng các dự ánODA, khắc phục một bước tình trạng đầu tư dà n trải, lãng phí, kém hiệu quả. Tập trung xử­ lý nợ xây dựng cơ bản. Hoà n thiện cơ chế phân cấp quản lý đầu tư, nâng cao hơn trách nhiệm của địa phương và  chủ đầu tư. Hiệu quả đầu tư có bước được cải thiện; tỉ lệ tổng đầu tư toà n xã hội so với GDP giảm mạnh (còn 31% GDP) nhưng vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng hợp lý.

Hoà n thiện cơ chế, chính sách thu hút vốn đầu tư ngoà i nhà  nước. Tỉ trọng đầu tư công giảm dần, đầu tư ngoà i nhà  nước tăng lên. Аầu tư trực tiếp nước ngoà i phục hồi, vốn đăng ký giai đoạn 2011 - 2015 đạt trên 88 tỉ USD, thực hiện đạt 58,5 tỉ USD. Vốn ODA ký kết khoảng 30 tỉ USD, giải ngân khoảng 23 tỉ USD, đóng góp quan trọng và o phát triển kết cấu hạ tầng. Аầu tư tư nhân trong nước tiếp tục tăng, chiếm khoảng 42% tổng đầu tư toà n xã hội.

4.2- Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng

Khẩn trương cơ cấu lại các tổ chức tín dụng; giám sát chặt chẽ và  sắp xếp lại các ngân hà ng thương mại cổ phần yếu kém, có nguy cơ đổ vỡ; tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra, bảo đảm an toà n hệ thống. Các tổ chức tín dụng từng bước áp dụng chuẩn mực quản trị theo thông lệ quốc tế, hiệu quả hoạt động được nâng lên, chất lượng tín dụng được cải thiện. Triển khai thực hiện các giải pháp xử­ lý nợ xấu; phát huy vai trò của Công ty Quản lý tà i sản của các tổ chức tín dụng (VAMC). Tỉ lệ nợ xấu giảm dần, đến cuối năm 2015 còn khoảng 3%.

Các công ty tà i chính, chứng khoán, bảo hiểm từng bước được cơ cấu lại; công tác kiểm tra, giám sát được tăng cường; thông tin ngà y cà ng công khai, minh bạch; hiệu quả hoạt động được cải thiện. Quy mô thị trường ngà y cà ng tăng, mức vốn hoá thị trường cổ phiếu đạt khoảng 33% GDP, thị trường trái phiếu đạt 23% GDP và o cuối năm 2015.

4.3- Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà  nước, trọng tâm là  các tập đoà n kinh tế và  tổng công ty

Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà  nước đạt được những kết quả tích cực. Doanh nghiệp nhà  nước cơ bản thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao. Tập trung hơn và o những lĩnh vực then chốt, quốc phòng, an ninh, cung ứng hà ng hoá và  dịch vụ công thiết yếu. Quản lý nhà  nước được tăng cường. Hệ thống pháp luật vử doanh nghiệp nhà  nước được hoà n thiện. Xác định rõ quyửn, trách nhiệm của chủ sở hữu nhà  nước tại doanh nghiệp và  công khai, minh bạch hoạt động của doanh nghiệp nhà  nước. Cổ phần hoá và  thoái vốn đầu tư ngoà i ngà nh theo cơ chế thị trường được đẩy mạnh. Năng lực quản trị, tiửm lực tà i chính và  hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà  nước được nâng lên; vốn nhà  nước được bảo toà n và  phát triển; giá trị tà i sản tăng; tỉ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu trong giới hạn quy định. Các doanh nghiệp sau cổ phần hoá đửu đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt hơn.

4.4- Cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

Cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới đạt kết quả tích cực. Tập trung tổ chức lại sản xuất, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi theo nhu cầu thị trường và  xây dựng các vùng sản xuất hà ng hoá quy mô lớn, liên kết sản xuất với chế biến, bảo quản và  tiêu thụ sản phẩm. Tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ. Sản lượng lương thực tăng ổn định, sản lượng lúa năm 2015 đạt trên 45 triệu tấn. Phát triển mạnh khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản với chất lượng và  hiệu quả cao hơn. Công tác bảo vệ và  phát triển rừng được chú trọng. Một số mặt hà ng nông sản xuất khẩu đạt thứ hạng cao trên thế giới như gạo, cà  phê, cao su, hồ tiêu, hạt điửu, cá tra, tôm, sản phẩm gỗ chế biến...

Chương trình xây dựng nông thôn mới được cả nước đồng tình, ủng hộ. Аã rà  soát, điửu chỉnh các chính sách, tiêu chí phù hợp hơn với đặc thù từng vùng, thu hút được nhiửu nguồn lực và  sự tham gia đông đảo của người dân. Аến hết năm 2015 có khoảng 1.800 xã đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm 20% tổng số xã.

4.5- Cơ cấu lại công nghiệp, dịch vụ và  điửu chỉnh quy hoạch phát triển vùng

Cơ cấu công nghiệp chuyển dịch tích cực; tỉ trọng công nghiệp khai khoáng giảm; tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo tăng, đạt 60% và o năm 2015. Tập trung cơ cấu lại ngà nh, lĩnh vực và  sản phẩm theo hướng nâng cao giá trị quốc gia, giá trị gia tăng, chất lượng và  sức cạnh tranh của sản phẩm. Tích cực mở rộng thị trường ở các nước, các khu vực, không phụ thuộc quá lớn và o một thị trường. Từng bước tham gia và o mạng sản xuất và  chuỗi giá trị toà n cầu. Năng lực và  trình độ công nghệ ngà nh xây dựng được nâng lên.

Аóng góp của ngà nh dịch vụ và o tăng trưởng ngà y cà ng tăng; tỉ trọng dịch vụ trong GDP đạt khoảng 44% và o năm 2015. Аã tập trung phát triển các ngà nh dịch vụ có tiửm năng, lợi thế, có hà m lượng khoa học, công nghệ cao như công nghệ thông tin, truyửn thông, logistics, hà ng không, tà i chính, ngân hà ng, du lịch, thương mại điện tử­... Mạng lưới thương mại và  dịch vụ phát triển mạnh trên phạm vi cả nước, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Ngà nh du lịch tiếp tục được cơ cấu lại theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ, tập trung đầu tư cơ sở vật chất và  phát triển đa dạng các sản phẩm, nhất là  tại các vùng du lịch trọng điểm.

Quy hoạch phát triển ngà nh, vùng, sản phẩm được rà  soát, điửu chỉnh phù hợp hơn với kinh tế thị trường. Аiửu chỉnh, bổ sung quy hoạch 6 vùng kinh tế - xã hội, 4 vùng kinh tế trọng điểm. Hỗ trợ phát triển vùng khó khăn, nhất là  Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và  phía Tây các tỉnh miửn Trung. Phát triển hạ tầng và  thu hút đầu tư và o các khu kinh tế ven biển, khu kinh tế cử­a khẩu.

Tập trung thực hiện Chiến lược Biển. Аầu tư phát triển các ngà nh kinh tế biển, nhất là  khai thác dầu khí, vận tải biển, cảng biển, đóng và  sử­a chữa tà u biển, du lịch biển, nuôi trồng thuỷ sản; phát triển dịch vụ hậu cần nghử cá và  đẩy mạnh khai thác xa bử. Gắn phát triển kinh tế biển với bảo vệ chủ quyửn biển, đảo.

5- Văn hoá, xã hội có bước phát triển, an sinh xã hội cơ bản được bảo đảm, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện

Phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội đạt được những kết quả tích cực. An sinh xã hội cơ bản được bảo đảm, phúc lợi xã hội và  đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện. Аã hoà n thà nh trước thời hạn nhiửu Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ.

Trong bối cảnh kinh tế có nhiửu khó khăn, đã tăng thêm ngân sách nhà  nước và  huy động các nguồn lực để thực hiện tốt hơn các chính sách xã hội, ưu tiên vùng sâu, vùng xa, vùng bị thiên tai và  đồng bà o dân tộc thiểu số.

Mở rộng đối tượng thụ hưởng, nâng mức hỗ trợ và  thực hiện đồng bộ nhiửu chính sách đối với người có công, giảm nghèo, trợ giúp xã hội, tạo việc là m, đà o tạo nghử, hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ tín dụng cho học sinh, sinh viên nghèo. Nhìn chung, gia đình người có công có mức sống bằng hoặc cao hơn mức trung bình trên địa bà n nơi cư trú. Thị trường lao động có bước phát triển, trong 5 năm đã tạo việc là m cho khoảng 7,8 triệu người, trong đó đi lao động ở nước ngoà i khoảng 450 nghìn người. Tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 2%/năm, riêng các huyện nghèo giảm trên 4%/năm. Tỉ lệ tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp tăng[9].

Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân được chú trọng. Tuổi thọ trung bình tăng, đạt 73,5 tuổi và o năm 2015. Là m tốt công tác y tế dự phòng, không để dịch bệnh lớn xảy ra. Chất lượng khám, chữa bệnh được nâng lên. Аã tích cực triển khai nhiửu giải pháp giảm quá tải bệnh viện và  đạt kết quả bước đầu. Tập trung đầu tư xây dựng hệ thống các bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh và  tuyến cuối. Аội ngũ cán bộ y tế phát triển cả vử số lượng và  chất lượng. Аẩy mạnh cải cách hà nh chính, nâng cao y đức và  đổi mới cơ chế tà i chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập. Các cơ sở y tế tư nhân, y học cổ truyửn và  công nghiệp dược được khuyến khích phát triển. Tăng cường quản lý chất lượng và  giá thuốc chữa bệnh. Chú trọng quản lý vệ sinh, an toà n thực phẩm.

Công tác chăm sóc và  phát huy vai trò người cao tuổi; bảo vệ, chăm sóc và  giáo dục trẻ em; công tác gia đình, bình đẳng giới và  vì sự tiến bộ của phụ nữ đã đạt kết quả tích cực. Các giá trị văn hoá dân tộc, di tích lịch sử­ được quan tâm bảo tồn, phát huy. Nhiửu di sản văn hoá vật thể, phi vật thể được công nhận là  di sản văn hoá quốc gia và  thế giới. Sản phẩm văn hoá, văn học - nghệ thuật ngà y cà ng phong phú. Các phong trà o toà n dân xây dựng đời sống văn hoá, thể dục, thể thao được đẩy mạnh.

Chính sách dân tộc được quan tâm; tự do tín ngườ¡ng, tôn giáo được bảo đảm. Công tác dân vận được chú trọng, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoà n thể nhân dân được củng cố, phát huy. Các cơ quan báo chí, xuất bản là m tốt hơn nhiệm vụ thông tin tuyên truyửn.

6- Quản lý tà i nguyên, bảo vệ môi trường và  ứng phó với biến đổi khí hậu được tăng cường

Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách vử quản lý tà i nguyên, bảo vệ môi trường và  ứng phó với biến đổi khí hậu tiếp tục được hoà n thiện. Công tác kiểm tra, thanh tra việc thực thi và  xử­ lý vi phạm được chú trọng.

Việc quản lý, sử­ dụng đất đai, nguồn nước, khoáng sản chặt chẽ và  hiệu quả hơn. Công tác điửu tra cơ bản, đánh giá tiửm năng, trữ lượng, định giá tà i nguyên có bước tiến bộ; khai thác, sử­ dụng phù hợp hơn theo cơ chế thị trường và  được giám sát chặt chẽ hơn. Quan tâm khai thác và  sử­ dụng hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo và  vật liệu thay thế, thân thiện với môi trường.

Các biện pháp bảo vệ môi trường, phòng ngừa và  xử­ lý cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng được tích cực thực hiện. Tỉ lệ thu gom, xử­ lý chất thải nguy hại đạt khoảng 75%; chất thải rắn y tế đạt 80%; tỉ lệ cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được xử­ lý đạt 90% và o năm 2015. Quan tâm bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ và  phát triển rừng; tỉ lệ che phủ rừng tăng, đạt khoảng 42% và o năm 2015.

Phòng, chống và  giảm nhẹ thiên tai được chú trọng, đạt nhiửu kết quả. Năng lực cảnh báo, dự báo thiên tai được tăng cường, chất lượng có bước được nâng lên. Nhiửu dự án ứng phó với biến đổi khí hậu kết hợp phòng, chống thiên tai được triển khai, tranh thủ được sự hợp tác, hỗ trợ của nhiửu đối tác.

7- Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà  nước được nâng lên; cải cách hà nh chính đạt những kết quả tích cực; công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí được chú trọng

Cải cách hà nh chính được đẩy mạnh. Hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách tiếp tục được hoà n thiện. Chất lượng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch có bước được nâng lên. Công tác tuyên truyửn, phổ biến, giáo dục pháp luật và  trợ giúp pháp lý cho người dân được chú trọng. Hiệu quả thực thi pháp luật được nâng lên.

Kiện toà n tổ chức bộ máy, đử cao trách nhiệm của người đứng đầu và  cán bộ, công chức. Tập trung cải cách thủ tục hà nh chính, ứng dụng công nghệ thông tin, tạo thuận lợi, giảm chi phí, tiết kiệm thời gian cho người dân và  doanh nghiệp. Thực hiện công khai, minh bạch và  trách nhiệm giải trình. Tiếp tục hoà n thiện phương thức hoạt động và  nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà  nước. Tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong các cơ quan hà nh chính nhà  nước. Chế tà i xử­ lý vi phạm được hoà n thiện hơn.

Thể chế, tổ chức bộ máy phòng, chống tham nhũng, lãng phí tiếp tục được hoà n thiện. Tập trung chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra, thanh tra, xử­ lý nghiêm và  công khai kết quả xử­ lý các vụ việc tham nhũng. Các vụ án tham nhũng được chỉ đạo điửu tra, truy tố, xét xử­ theo đúng quy định của pháp luật. Nhiửu giải pháp tiết kiệm, chống lãng phí được triển khai thực hiện. Nâng cao hiệu quả công tác tiếp công dân và  giải quyết khiếu nại, tố cáo. Hạn chế phát sinh mới các khiếu nại vượt cấp và  tập trung xử­ lý nhiửu vụ việc tồn đọng kéo dà i.

8- Quốc phòng, an ninh được tăng cường, chủ quyửn quốc gia được giữ vững

Tiửm lực quốc phòng, an ninh được tăng lên. Kiên quyết đấu tranh bằng các giải pháp phù hợp để bảo vệ chủ quyửn quốc gia và  giữ vững môi trường hoà  bình, ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội. Thế trận quốc phòng toà n dân, an ninh nhân dân được củng cố và  gắn kết chặt chẽ hơn. Sức mạnh tổng hợp và  khả năng sẵn sà ng chiến đấu của Quân đội nhân dân, Công an nhân dân được nâng lên. Kết hợp tốt hơn giữa phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh. An ninh chính trị và  trật tự, an toà n xã hội được bảo đảm. Công tác phòng, chống tội phạm, bảo đảm an toà n giao thông[10], phòng, chống cháy nổ và  an toà n lao động được tập trung chỉ đạo, đạt được những kết quả tích cực.

9- Công tác đối ngoại và  hội nhập quốc tế được chủ động đẩy mạnh và  đạt nhiửu kết quả tích cực

Các hoạt động đối ngoại và  hội nhập quốc tế đạt được nhiửu kết quả, góp phần quan trọng tạo môi trường, điửu kiện thuận lợi và  sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế trong phát triển kinh tế - xã hội và  bảo vệ Tổ quốc. Kiên định trong đấu tranh bảo vệ chủ quyửn và  lợi ích chính đáng của đất nước. Quản lý và  xây dựng biên giới hoà  bình, hữu nghị, hợp tác phát triển với các nước láng giửng. Là m tốt công tác bảo hộ công dân.

Tăng cường hợp tác và  đối thoại chiến lược với nhiửu đối tác; nâng cấp quan hệ song phương với một số quốc gia thà nh đối tác chiến lược và  đối tác hợp tác toà n diện; đưa quan hệ hợp tác với các đối tác đi và o chiửu sâu, thực chất và  hiệu quả hơn. Аã chủ động tham gia tích cực, có trách nhiệm trong các tổ chức, diễn đà n khu vực và  quốc tế, nhất là  Hiệp hội các quốc gia Аông Nam á (ASEAN), Liên hợp quốc. Kiên trì cùng ASEAN thúc đẩy thực hiện đầy đủ Tuyên bố vử ứng xử­ của các bên trên Biển Аông (DOC) và  tiến tới xây dựng Bộ quy tắc ứng xử­ trên Biển Аông (COC). Tích cực triển khai các hiệp định, thoả thuận thương mại đã có và  đà m phán, tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới để mở rộng, đa dạng hoá thị trường, thúc đẩy phát triển và  nâng cao tính tự chủ của nửn kinh tế. Vị thế của nước ta trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên.

II- CàC HẠN CHẾ, YẾU Kà‰M

1- Kinh tế vĩ mô ổn định chưa vững chắc

Việc kiểm soát lạm phát và  bảo đảm các cân đối lớn của nửn kinh tế chưa thực sự bửn vững. Cân đối ngân sách nhà  nước còn khó khăn; cơ cấu thu, chi ngân sách chưa phù hợp, chi thường xuyên tăng nhanh; bội chi ngân sách còn cao, chưa đạt mục tiêu giảm xuống còn 4,5% GDP. Tuy vẫn bảo đảm trong giới hạn an toà n theo quy định nhưng nợ công tăng nhanh, áp lực trả nợ lớn; sử­ dụng vốn vay ở một số dự án kém hiệu quả. Аóng góp của khu vực kinh tế trong nước và o tăng trưởng xuất khẩu thấp[11]. Chất lượng tín dụng chưa cao, xử­ lý nợ xấu còn gặp nhiửu khó khăn. Thị trường vốn, chứng khoán, bất động sản phát triển chưa đồng bộ, phục hồi chậm và  còn tiửm ẩn rủi ro.

2- Kinh tế phục hồi còn chậm, tăng trưởng chưa đạt chỉ tiêu đử ra; chất lượng tăng trưởng một số mặt còn thấp

Tăng trưởng GDP bình quân đạt 5,82%/năm, thấp hơn 5 năm trước và  chưa đạt chỉ tiêu đử ra. Khoảng cách phát triển so với các nước trong khu vực còn lớn. Sản xuất nông nghiệp hiệu quả chưa cao; công nghiệp và  dịch vụ tăng thấp hơn giai đoạn trước. Tổng cầu tăng chậm, sản xuất kinh doanh và  tiêu thụ sản phẩm còn nhiửu khó khăn. Doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động còn lớn; nhiửu doanh nghiệp khó tiếp cận vốn tín dụng. Số lượng doanh nghiệp trong nửn kinh tế tăng chậm, nhiửu doanh nghiệp hiệu quả hoạt động chưa cao. Doanh nghiệp quy mô lớn còn ít. Chưa huy động được cao nhất các nguồn lực của khu vực tư nhân và o đầu tư phát triển. Việc sử­ dụng tà i nguyên còn lãng phí, kém hiệu quả.

Chất lượng tăng trưởng một số mặt còn thấp, cải thiện còn chậm; công nghệ sản xuất phần lớn còn lạc hậu. Аóng góp của yếu tố năng suất tổng hợp (TFP) và o tăng trưởng còn hạn chế, hệ số sử­ dụng vốn (ICOR) còn cao. Năng lực cạnh tranh quốc gia chưa được cải thiện nhiửu, nhất là  vử thể chế kinh tế, kết cấu hạ tầng và  đổi mới công nghệ.

3- Thực hiện các đột phá chiến lược và  tạo nửn tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thà nh nước công nghiệp theo hướng hiện đại chưa đáp ứng yêu cầu

3.1- Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn nhiửu vướng mắc, chưa tạo được đột phá thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Thể chế kinh tế thị trường chưa thật đồng bộ, thông suốt; chưa thực sự là  động lực tạo đột phá để huy động, phân bổ và  sử­ dụng hiệu quả các nguồn lực cho đầu tư phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh và  cải thiện môi trường kinh doanh. Nhiửu quy định trong hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách và  quản lý điửu hà nh chưa tuân thủ đầy đủ quy luật của kinh tế thị trường, nhất là  trong phân bổ nguồn lực, quản lý giá hà ng hoá, dịch vụ công thiết yếu và  chưa bảo đảm cạnh tranh bình đẳng. Các loại thị trường vận hà nh còn nhiửu vướng mắc và  hiệu quả chưa cao.

Quản lý nhà  nước chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển của kinh tế thị trường và  hội nhập quốc tế. Cải cách hà nh chính và  năng lực tạo dựng thể chế để bảo đảm cho doanh nghiệp, người dân tự do kinh doanh và  cạnh tranh bình đẳng trong kinh tế thị trường còn nhiửu hạn chế.

3.2- Phát triển nguồn nhân lực và  ứng dụng khoa học, công nghệ còn chậm

Chất lượng giáo dục, đà o tạo, nhất là  giáo dục đại học và  đà o tạo nghử cải thiện còn chậm; thiếu lao động chất lượng cao[12]. Hệ thống giáo dục còn thiếu tính liên thông, chưa thật hợp lý và  thiếu đồng bộ. Công tác phân luồng và  hướng nghiệp còn hạn chế. Tình trạng mất cân đối trong cơ cấu ngà nh nghử và  trình độ đà o tạo khắc phục còn chậm. Cơ chế, chính sách có mặt chưa phù hợp; xã hội hoá còn chậm và  gặp nhiửu khó khăn, chưa thu hút được nhiửu nguồn lực ngoà i nhà  nước cho phát triển giáo dục, đà o tạo. Cơ sở vật chất vẫn còn thiếu và  lạc hậu, nhất là  ở vùng sâu, vùng xa. Аội ngũ nhà  giáo và  cán bộ quản lý chưa đáp ứng yêu cầu.

Khoa học, công nghệ chưa thật sự trở thà nh động lực để nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Chưa có giải pháp đủ mạnh để khuyến khích doanh nghiệp và  thu hút đầu tư tư nhân cho nghiên cứu, đổi mới và  ứng dụng khoa học, công nghệ. Việc xã hội hoá các đơn vị sự nghiệp khoa học, công nghệ công lập còn chậm. Tiửm lực khoa học, công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu. Hiệu quả sử­ dụng các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia và  kết quả hoạt động của các khu công nghệ cao còn thấp. Thị trường khoa học, công nghệ phát triển còn chậm. Cơ chế quản lý khoa học, công nghệ chậm được đổi mới, nhất là  vử tà i chính, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, trọng dụng, đãi ngộ nhân tà i. Việc sử­ dụng ngân sách nhà  nước cho khoa học, công nghệ còn dà n trải, hiệu quả chưa cao. Năng lực đội ngũ khoa học, công nghệ còn hạn chế, thiếu các nhà  khoa học đầu ngà nh. Số lượng sáng chế, bà i báo công bố quốc tế còn ít.

3.3- Hệ thống kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển

Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn nhiửu mặt hạn chế, chưa đồng bộ, hiệu quả kết nối và  chất lượng chưa cao. Phát triển đường cao tốc và  đầu tư nâng cấp một số tuyến quốc lộ quan trọng còn chậm; mạng lưới đường sắt khổ hẹp, lạc hậu; một số cảng biển, sân bay đã quá tải. Chất lượng và  hiệu quả ngà nh điện còn thấp. Nhiửu hệ thống thuỷ lợi chưa đồng bộ, xuống cấp nghiêm trọng. Chất lượng hạ tầng công nghệ thông tin chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Công tác đảm bảo an ninh, an toà n mạng còn nhiửu khó khăn. Hạ tầng đô thị chưa đồng bộ, kém chất lượng và  quá tải. Hệ thống cấp, thoát nước còn bất cập; tình trạng ngập úng tại các th�

BAN CHẤP Hà€NH TRUNG ƯƠNG

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Dự thảo Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 và  phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO