Độc đáo làng cổ Phú Hữu

HNM| 13/09/2011 09:44

(NHN) Xã Phú Sơn, huyện Ba Vì có một ngôi là ng cổ độc đáo - là ng Phú Hữu. Аộc đáo bởi ngôi là ng nà y nằm vắt vẻo trên một quả đồi cao, để đến được trung tâm của là ng phải qua những con dốc dựng đứng và  độc đáo bởi trong là ng còn khá nhiửu nhà  cổ.

Những ngôi nhà  cổ ở là ng cho thấy, từ xa xưa, người dân Phú Hữu đã phân định rõ nét hai mảng đời sống giữa người già u, kẻ nghèo: Nhà  già u là m nhà  bằng đá ong, còn nhà  nghèo xây bằng đất.

Bức tranh già u “ nghèo Độc đáo làng cổ Phú Hữu

Ngôi nhà  cổ gần 200 năm tuổi của gia đình ông Chu Trương Chinh.

Con đường từ chợ Nhông đến thôn Phú Hữu quanh co, khúc khuỷu vừa qua mùa mưa, đất rử­a trôi còn trơ lại đá lổn nhổn. Lấy hết can đảm vút ga băng qua hết con dốc dựng đứng nà y lại tiếp con dốc khác, chúng tôi thở phà o nhẹ nhõm khi đặt chân tới trung tâm là ng Phú Hữu. à”ng Phùng Tiến Tặng, cán bộ văn hóa xã Phú Sơn dẫn chúng tôi đi thăm nhà  cổ giải thích: "Bây giử nhà  ở mặt đường to là  quý, chứ ngà y xưa chỉ những ngôi nhà  ở giữa là ng mới giá trị. Bởi vậy, những nhà  già u thường chọn tậu đất, là m nhà  ở giữa là ng".

Theo ông Tặng, chúng tôi đến thăm nhà  cổ của ông Chu Trương Chinh, xóm Tả - ngôi nhà  cổ nhất là ng hiện nay. Trời đã vử trưa, nắng thu và ng ruộm như mật ong trải khắp triửn đồi mang theo cả cái hanh và  bửng rát. Vậy mà  khi và o nhà  ông Chinh đã thấy không khí dịu mát đi nhiửu. Chủ nhân hồn hậu cho biết, theo gia phả để lại, nhà  được là m từ năm 1831 do cụ Chu Bá Bằng vốn là  một "trùm là ng" xây dựng, đến ông Chinh là  đời thứ 9. Nhà  gồm 9 gian, dà i gần 24m, xây bằng gạch đá ong, 4 góc nhà  là  4 trụ cột, đầu đắp cao theo kiểu đèn lồng; khung nhà  là m bằng gỗ xoan theo lối câu đầu lộn túi, 2 mái chồng giường, cột 6 hà ng chân, 12 cánh cử­a bức bà n vẫn còn nguyên vẹn. Аồ thử tự bên trong gồm hoà nh phi, câu đối, bà i vị... đửu có từ thời xây dựng ngôi nhà  nà y.

à”ng Chinh cho biết, gần 200 năm qua, ngôi nhà  tổ tiên để lại đã che chở cho bao thế hệ trong gia đình ông. Аối lập với những ngôi nhà  to, khang trang bử thế được xây bằng đá ong, cột kèo bằng gỗ chạm trổ công phu là  những ngôi nhà  được xây bằng "gạch" đất. Men theo con đường là ng quanh co, dốc lên dựng đứng và o là ng, chúng tôi bắt gặp rất nhiửu tường bao, cổng ngõ, chuồng lợn và  cả nhà  ở được xây bằng đất- Những thớ đất bình dị được đẽo gọt vuông vức. Thấy chúng tôi băn khoăn là m thế nà o để những tấc đất vốn mửm yếu, dễ hòa tan bởi mưa gió lại có thể xây thà nh bức tường vững chãi, ông Chinh lý giải: "Xưa kia, thôn Phú Hữu rất nghèo. Chỉ một và i hộ già u mới có tiửn mua đá ong là m nhà  còn những nhà  nghèo phải luyện đất là m nhà  thay gạch".

Người dân cuốc đất vườn lên, trộn với nước nhà o thật dẻo rồi xắn thà nh từng miếng. Các miếng đất nà y được đắp chồng lên nhau không cần bất cứ chất kết dính nà o. Nhưng phải rất lâu mới xong được nhà  bởi cứ đắp một hà ng gạch lại mất một thời gian chử đất khô rồi mới đắp hà ng tiếp theo. Trải qua thời gian, mưa nắng, đất ngà y cà ng cứng lại, tạo nên những bức tường vững chãi.

Băn khoăn bảo tồn

à”ng Chu Anh Tuấn, Phó Chủ tịch UBND xã Phú Sơn cho biết, thôn Phú Hữu có 6 xóm với gần một nghìn nóc nhà  đến nay vẫn còn giữ được 10 ngôi nhà  cổ xây bằng đá ong, mái ngói, trong đó có những ngôi nhà  đặc biệt giá trị niên đại gần 200 năm như nhà  ông Chinh, bà  Mộc, ông Hòa Tiến, cụ Ngọ...

Còn những nhà , bếp, tường bao, cổng ngõ xây bằng đất thì rất nhiửu... Trải qua năm tháng, nắng mưa nhiửu ngôi nhà  cổ đã xuống cấp nghiêm trọng. Ngay như ngôi nhà  cổ của ông Chu Trương Chinh, năm 1991 gia đình cũng đã sử­a lại, từ 9 gian cắt bử 2 gian còn 7. "Mái nhà  quá nặng, võng xuống, trong khi khung nhà  bằng gỗ bị mối mọt nhiửu, phải cắt bớt để giảm tải"- ông Chinh cho biết. Nhiửu gia đình khác có nhà  cổ trong thôn cũng phải sử­a chữa lại cho phù hợp với nhu cầu sinh hoạt thời hiện đại.

Trong đó phổ biến là  thay thế nửn gạch, thay cột gỗ, thay cử­a bức bà n... Thậm chí, không ít hộ đã phá dỡ nhà  cổ thay và o đó là  ngôi nhà  mới. Mới đây, ngôi nhà  cổ của ông Chu Ngọc Hùng (anh em họ với ông Chinh) có cùng niên đại cũng đã tháo dỡ để là m nhà  mới. "Ngôi nhà  bên đó còn khá tốt, tôi tiếc lắm, nhưng khuyên mãi mà  chẳng được"- ông Chinh ngậm ngùi. Vẫn còn rất nhiửu người dân thôn Phú Hữu quý những ngôi nhà  cổ, song khó giữ lại. Nhiửu người cho biết, ở nhà  cổ tuy mát, đẹp nhưng bất tiện. Аơn giản như chuyện đảo ngói bây giử là  cả một vấn đử. Cũng giống như nhà  cổ ở nhiửu là ng quê vùng đồng bằng Bắc bộ, nhà  cổ ở Phú Hữu lợp bằng ngói mũi hà i, thứ ngói nà y khoảng mười năm là  phải đảo lại một lần nếu không sẽ dột. Tuy nhiên, những người biết đảo ngói bây giử rất hiếm. Phải khó khăn lắm mới đón được thợ. Аã vậy, ngà y công lại cao. Tính ra, để đảo ngói xong một ngôi nhà  cũng mất 2 ngà y với 2-3 thợ, rẻ nhất cũng hết 1 triệu.

Bên cạnh sự vắng bóng dần của những ngôi nhà  cổ, kinh tế xã Phú Sơn ngà y một khởi sắc, chẳng còn ai luyện đất để là m nhà  nữa. Nhiửu người có tiửn đã xuống dưới chân đồi tậu đất là m nhà , ở gần đường to, tiện xe cộ, buôn bán chứ không muốn sống chênh vênh lưng chừng đồi nữa. Nhưng xóm nhà  cổ và  những bức tường đất còn lại trong thôn Phú Hữu vẫn được nhiửu người gìn giữ như một nét đẹp trong văn hóa nông thôn của là ng quê dưới chân núi Tản, sông Аà .

(0) Bình luận
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Độc đáo làng cổ Phú Hữu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO