Theo PGS.TS Trịnh Thị Ngọc, Trưởng khoa Truyửn nhiễm (BV Bạch Mai), đợt dịch sốt xuất huyết (SXH) tại Hà Nội năm nay không ồ ạt như năm 2009. Tuy nhiên, đợt dịch nà y bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nặng, có những ca xuất huyết nội tạng, trụy mạch, nôn ra máu...
Hà Nội: Bệnh nhân ít nhưng bệnh nặng
Cho đến ngà y 7/9, bệnh nhân Nguyễn Ngọc Tuấn (Q. Hoà ng Mai, Hà Nội) tuy đã qua cơn nguy kịch nhưng bệnh SXH vẫn chưa thuyên giảm.
Theo PGS Trịnh Thị Ngọc, bệnh nhân nà y nhập viện trong tình trạng sốt cao liên tục không thể giảm. Sau 5 ngà y điửu trị, đến nay vẫn còn hiện tượng da xung huyết, dịch SXH năm nay vẫn là tuýp 2 như dịch năm 2009 và cũng là cùng tuýp với dịch đang bùng phát tại các vùng trong cả nước. "Đợt dịch nà y tại Hà Nội, bệnh nhân ít hơn đợt dịch năm 2009 đến 10 lần nhưng thường rất nặng, với những diễn biến bệnh nhanh, đột ngột sốt cao liên tục, có biểu hiện nhức hai hố mắt, đau khắp người. Nhiửu trường hợp nhập viện trong tình trạng xuất huyết nội tạng, nôn ra máu, trụy mạch, xuất huyết não, nếu cấp cứu không kịp thời sẽ nguy hiểm đến tính mạng.
Bệnh nhân Nguyễn Ngọc Tuấn (Q.Hoà ng Mai, Hà Nội) vẫn còn biểu hiện da xung huyết trong ngà y điửu trị thứ 5 (chụp ngà y 7/9). Ảnh: V.Khánh |
Đặc biệt, tại khoa Truyửn nhiễm (BV Bạch Mai) đã cấp cứu bệnh nhân SXH bị tổn thương hệ thống tủy xương. Khi hệ thống nà y bị tổn thương là m bệnh nhân giảm tiểu cầu, gây tổn thương gan, men gan lên cao 1.000 U/L (người bình thường là 30 U/L).
Theo các chuyên gia dịch tễ, dịch SXH tại Hà Nội hiện nay do loại virus D1, D2 gây ra. D1 là tuýp cổ điển, biểu hiện lâm sà ng nhẹ như mệt mửi, đau cơ, nhức đầu, xuất huyết ít, nhanh khửi. Sau khi mắc bệnh, trong người bệnh nhân sẽ có kháng thể với huyết thanh D1, bệnh nhân vẫn có thể mắc SXH do tuýp huyết thanh khác. Tuy nhiên, lúc nà y trong cơ thể tồn tại song song hai loại kháng thể nên dễ xảy ra xung đột giữa chúng, gây phản ứng tăng xuất huyết thà nh mạch, tăng cô đặc máu, xuất huyết, trụy tim mạch... Tuýp D2 có khả năng khiến bệnh nhân tái nhiễm và nguy cơ sốc tái nhiễm, khả năng tử vong cao hơn.TPHCM: Có thể tăng cực điểm
Theo BS. Phan Văn Nghiệm, Trưởng phòng Nghiệp vụ, Sở Y tế TPHCM, dù đã có kế hoạch triển khai phòng chống SXH và tiến hà nh kiểm tra chặt chẽ, nhưng bước qua hai tuần cuối tháng 8, số ca SXH đã vọt lên 300 ca/tuần, tăng gấp đôi so với các tuần trước đó. Hiện Q.7 là một trong những điểm nóng vử SXH của toà n thà nh phố. Các quận, huyện khác đang nằm trong "tầm ngắm" của dịch SXH là 8, 9, Bình Tân, Nhà Bè, Tân Bình, Thủ Đức...
BS Nguyễn Đắc Thọ, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng TP HCM cho hay: "Trong công tác phòng chống dịch, 24 quận, huyện là m chưa triệt để. Xác định những nơi cần can thiệp chưa rõ rà ng, dà n trải nên hiệu quả phòng chống dịch chưa tốt, SXH vẫn không kiểm soát được. Vùng nguy cơ đã được xác định rõ nhưng việc triển khai phòng chống dịch ở những nơi nà y vẫn chưa tốt. Nếu không ngăn chặn các điểm nguy cơ bùng phát dịch trong tháng 8, SXH có thể sẽ tăng lên cực điểm. Trong mùa dịch nà y, vùng nguy cơ có ổ dịch rất nhiửu, đôi khi ở phường xã cũng có và i ba điểm dịch".
Thống kê tại BV Nhi Đồng 1 ngà y 7/9 cho thấy, số trẻ đang điửu trị nội trú SXH hơn 100 ca, trong đó trẻ ở TPHCM chiếm hơn 40%. Tại BV Nhi Đồng 2 cũng có gần 50 trẻ SXH đang điửu trị nội trú. Đó là chưa kể số trẻ em mắc bệnh đang điửu trị ngoại trú và số người lớn bị SXH đang điửu trị tại các BV khác. BS Nguyễn Minh Tuấn, Phó Khoa Sốt xuất huyết BV Nhi Đồng 1 khuyến cáo, hiện số lượng trẻ nhập viện vì SXH rất đông, nhiửu trường hợp phải truyửn dịch, trong 21 ca SXH phải truyửn dịch và o cuối tháng 8 và đầu tháng 9, có đến 18 ca bị sốc nặng. "Hiện trung bình mỗi ngà y có khoảng 25 ca SXH mới nhập viện, số ca nặng chiếm khoảng 10%. Điửu đáng ngại là bệnh nhi chủ yếu ở lứa tuổi từ 5 - 15" - BS Tuấn cho biết.