Dấu xưa chuyện cũ Thăng Long “ Hà  Nội: Lý Nam Аế xây thà nh Vạn Xuân

PGS. Lê Văn Lan| 28/07/2014 20:37

NHN Online - Lý Nam Аế là  cách gọi tắt của Lý Nam Việt Аế. Аó là  danh hiệu của một người họ lý. Tên thì có ba cách đọc: Bôn, Bí, Phần. Gọi cách nà o cũng được. Vì đửu có nghĩa đẹp ( Bôn là  dũng sĩ, Bí là  rực rỡ, Phần là  to lớn).

Trước kia trong sử­ sách, thông dụng hay dùng là  Lý Bôn. Ngà y nay thường gọi là  Lý Bí. Lý Bí sinh và o năm cuối của thế kỉ thứ V, năm 499 và  trở thà nh anh hùng dân tộc và o giữa thế kỉ VI.

Khởi đầu là  việc dừng cử khởi nghĩa và o năm 52 chống lại nhà  Lương ở phương Bắc sang đô hộ nước Аại Việt. Аó là  cuộc khởi nghĩa toà n dân có rất nhiửu anh tà i, dũng sĩ khắp nơi kéo vử ủng hộ. Văn có Tĩnh Thiửu, Triệu Túc. Võ có Phạm Tu, Lý Phúc Man. Và  nà o là  Lý Hùng, Lý Thiên Bảo, đặc biệt là  Triệu Quang Phục ( chính là  con trai của Triệu Túc, sau nà y sẽ được kế tục Lý Bí trở thà nh thủ lĩnh Triệu Việt Vương).

Cuộc khởi nghĩa thà nh công sau hai năm đánh Nam dẹp Bắc gian khổ, nhưng oanh liệt. Thế là  đầu mùa xuân và o tháng Giêng năm 544, một đại lễ oai hùng đã diễn ra, dẫn theo một loạt sự kiện trọng đại, chưa từng thấy. Аặc biệt đửu là  nhũng miửn trung tâm của đất nước lúc bấy giử. Sau nà y chính là  đất Thăng Long “ Hà  Nội.

Аầu tiên là  lễ đăng quang lên ngôi Hoà ng đế của thủ lĩnh Lý Bí. Аây là  lần đầu tiên một người nước Việt xưng Аế. Trước đây từ Hùng Vương, An Dương Vương, đến Trưng Nữ Vương đửu chỉ là  xưng vương thôi. Thì ai chả biết, Аế hay Vương cũng đửu là  vua cả! Nhưng lại có một thứ luật không thà nh văn lúc bấy giử là : vua trong thiên hạ ai muốn xưng Vương “ thậm chí là  Đại vương cũng được. Nhưng, duy nhất chỉ có một người có quyửn xưng Аế thôi, ấy là  Hoà ng đế nước Trung Hoa ở phương Bắc. Vì thế Lý Bí là  người đầu tiên ở phương Nam  xưng Аế cực kì quan trọng. các danh hiệu Lý Nam Việt Аế tuy chỉ là  danh hiệu, nhưng ý nghĩa lại là : Tôi “ họ Lý ( tên Bí) ở nước Việt, phương Nam, là m Hoà ng Аế là  bình đẳng ( tự giác, tự hà o, tự tôn) dân tộc với Hoà ng Аế phương Bắc.

Vậy là  vị Hoà ng Аế nước Việt phương Nam sau khi đăng quang đã tiếp tục thể hiện tinh thần độc lập, tự cường, bằng việc đặt tên cho nước. Lệnh ban bố Quốc hiệu Vạn Xuân, cũng mang ý nghĩ như danh hiệu Lý Nam Аế. Bởi mùa xuân là  cả vạn mùa xuân. Thế thì sự tươi tốt ấy sẽ trường tồn, vĩnh cử­u.

Có Quốc hiệu đẹp như thế rồi, bây giử đến việc tiếp theo là  đặt tên kinh đô ( thủ đô). Nhưng sử­ cũ chép rõ là : có xây Аà i vạn xuân là m chỗ triửu hội trăm quan. Thế thì cái Аà i vạn xuân nà y cũng chính là  một hình thái kinh đô( thủ đô) rồi. Và  như thế ở đây thêm một điểm giống thời Hùng Vương, tên nước là  Văn Lang. Lý Nam Аế khi lấy tên Vạn Xuân đặt cho cả tên nước lẫn tên kinh đô thì đó chính là  việc kế tục truyửn thống: Аô hiệu cũng là  Quốc hiệu.

Trung tâm hà nh chính, chính trị với Аô hiệu là  Vạn Xuân liửn đấy còn được Lý Nam Аế tạo dựng cho một trung tâm văn hóa nữa “ đó chính là  ngôi chùa Khai Quốc ( mở nước) mang ý nghĩa mở mang đất nước, mở mang đô thà nh Vạn Xuân. Аồng thời, cái tên nà y được mở ra truyửn thống đặt các tên tiếp theo cho ngôi chùa cổ (lâu đời) nhất của Thăng Long “ Hà  Nội từ 1500 năm vử trước, đã thể hiện đầy đủ ý nghĩa và  thà nh phần một đô thị do Lý Nam Аế khai sáng, từ giữa thế kỷ VI để cho Lý Thái Tổ và  chính thức khai sinh và o năm 1010.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Hơn 2.000 cơ hội việc làm tại Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2024
    31 đơn vị, doanh nghiệp tham gia Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động quận Ba Đình năm 2024 có nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh, xuất khẩu lao động 2.140 chỉ tiêu (trong đó có 2.040 chỉ tiêu tuyển dụng, xuất khẩu lao động và 100 chỉ tiêu tuyển sinh).
  • Công bố giá vé, khát vọng “Rạng rỡ ngàn sau” với Tuần lễ Festival Huế 2024
    Ban tổ Festival Huế 2024 công bố giá vé các chương trình tại Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”.
Đừng bỏ lỡ
Dấu xưa chuyện cũ Thăng Long “ Hà  Nội: Lý Nam Аế xây thà nh Vạn Xuân
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO