Dấu ấn Thăng Long “ Dấu ấn Hoà ng Thà nh

VNN| 19/10/2009 09:45

Lịch sử­ 1000 năm với bao oai hùng, Thăng Long - Hà  Nội gắn liửn với những gì thiêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam.

KTS Nguyễn Hoà ng Minh, giảng viên Khoa QH trường АH Kiến trúc Hà  Nội đã đóng góp một ý tưởng cho Аại lễ Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà  Nội. Dự án nà y đã được trình gử­i UBND thà nh phố Hà  Nội xem xét. Dưới đây là  bà i viết tóm tắt những ý chính của tác giả để mọi người cùng tham gia thảo luận.

Dấu ấn Thăng Long “ Dấu ấn Hoà ng Thà nh

Thà nh Hà  Nội xưa

Thăng Long - Hà  Nội một thủ đô nghìn năm văn hiến, nơi thấm đượm những dấu ấn văn hóa, những sự kiện lịch sử­, những thăng trầm của quốc gia, thủ đô của những những hà o hùng, những linh thiêng đúng như vua Lý Công Uẩn đã khẳng định trong Chiếu dời đô "...ở giữa bử cõi đất nước, có thế rồng cuộn, hổ ngồi, bốn phía đông, tây, nam, bắc tiện hình thế núi, sông, sau, trước đất rộng, bằng phẳng, cao ráo, sáng sủa, dân cư không phải khổ vì ngập lụt, muôn vật phồn thịnh. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi nà y là  thắng địa. Thật là  nơi then chốt của bốn phương họp lại và  cũng là  nơi đô thà nh bậc nhất của đế vương muôn đời...".

Аiửu nay cà ng được khẳng định trong suốt chiửu dà i lịch sử­ hà o hùng của dân tộc từ thời Lý, thời Trần, thời nhà  Hồ, thời Hậu Lê, triửu Mạc, nhà  Tây Sơn, thời Nguyễn với bao các vị vua anh minh, những vị tướng tà i ba, những nhà  học giả xuất sắc, những bậc vĩ nhân đã cống hiến sức lực cho dân tộc. Ngay cả đến thời kử³ kháng chiến chống Pháp, công cuộc chống Mử¹ thống nhất đất nước và  giai đoạn Hồ Chí Minh vẫn được bừng sáng cho đến ngà y nay, khẳng định sức sống không thể hao mòn của đất Kinh kử³.

Chúng ta biết rằng, những chứng tích còn lại cho đến nay trong khu vực Hoà ng Thà nh từ Kử³ Аà i, Ngọ Môn, Аiện Kính Thiên cho đến Cử­a Bắc và  lớp lớp các tầng di tích là  một sự phản ánh trung thực vử sự tồn tại, phát triển và  biến đổi của những thế hệ cha ông đã lãnh đạo xây dựng nên dân tộc Việt Nam kiên cường bất khuất, sáng tạo, thông minh... Những công trình còn sót lại đến nay tuy không phản ánh đầy đủ qui mô của Hoà ng Thà nh qua các thời kử³ mà  chỉ là  dấu ấn của những công trình thời Nguuyễn nhưng lại là  những di tích quan trọng phản ánh điểm cuối cùng trong nhiửu tầng lớp văn hóa đã gắn liửn với lịch sử­ của cả dân tộc qua các thời đại đã được đúc kết nơi đây.

Lịch sử­ nơi đây đã khẳng định trong bao năm tháng gam go của đất nước, bao vị hiửn quân, tướng tà i đã đưa ra những quyết sách gắn liửn với vận mệnh của dân tộc, là  chốn linh thiêng thể hiện hà o khí dân tộc, tinh hoa, khí phách của cả dân tộc đửu dồn cả ở đây. Thậm chí cho đến nay đâu đó trong khu vực Hoà ng Thà nh vẫn là  nơi đưa ra những quyết sách lớn nhất cho cả dân tộc.

Liệu trong cái ô vuông mỗi chiửu dà i hơn 1km ấy có là  nơi đất rồng thiêng, nơi giao hòa của con người và  đất trời chăng? Phải chăng với những câu chuyện lịch sử­ khi bất cứ một triửu đại nà o rời bử kinh thà nh Thăng Long mà  lập kinh đô nơi khác đửu sớm là  sự kết thúc và  chỉ khi quay lại kinh đô Thăng Long thì mới có sự thịnh vượng lâu dà i cho cả dân tộc? Chúng ta thật khó mà  tìm được câu trả lời thích đáng! Chỉ biết rằng Kinh đô Thăng Long-Hà  Nội, Hoà ng Thà nh Thăng Long vẫn là  một địa danh thật thiêng liêng với mọi người dân Việt Nam.

Hoà ng Thà nh đồng thời không chỉ mang những giá trị lịch sử­ quan trọng  trong thời kử³ Phong Kiến mà  còn có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn chống Pháp, chống Mử¹ già nh độc lập và  xây dựng đất nước cho đến nay. à nghĩa của ranh giới trong khoảng hơn 1km2 của Hoà ng Thà nh vẫn được khẳng định bởi các cơ quan đầu não của Аảng, các cơ quan Chính Phủ, các Tổ chức xã hội và  các di tích quan trọng khác vẫn nằm trọn trong khuôn viên nà y.

Bởi vậy ranh giới nà y vẫn bao hà m một ý nghĩa cực kử³ quan trọng trong suốt quá trình 1000 năm lịch sử­, nơi hội tụ sinh khí của cả dân tộc Việt Nam, của tinh thần Việt Nam sẽ được tôn vinh mãi.

Năm 2009, chỉ còn một năm nữa sẽ đến lễ Kỷ niệm Thăng Long - Hà  Nội tròn 1000 năm tuổi. Với tất cả những thà nh tựu đã đạt được trong 1000 năm qua từ Kinh tế, xã hội, văn hóa chính trị, quân sự... chúng ta đã ngà y cà ng trưởng thà nh. Lịch sử­ 1000 năm oai hùng, Thăng Long - Hà  Nội gắn liửn với những gì thiêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam.

Chúng ta không có tham vọng tái tạo một hình ảnh đầy đủ của Hoà ng Thà nh với các cung điện, tường thà nh, tòa tháp hay những gác canh hay ngay cả những dấu tích của qui mô Hoà ng thà nh của thời kử³ thịnh vượng thời Lý, thời Lê thời Trần cũng khó có thể xác định. Do vậy chúng ta nên tập trung và o khu vực Hoà ng Thà nh thời Nguyễn vẫn còn lại đến nay, tuy chỉ bằng  Cấm Thà nh thời Lê nhưng cũng đánh dấu khu vực có ý nghĩa hết sức quan trọng.

ành sáng, nguồn năng lượng vô tận tượng trưng cho sự TRƯửœNG Tử’N, sức mạnh khởi nguồn của Sử° SửNG, có sức ảnh hưởng lớn tới tâm tưởng của con người, có tác dụng tạo nên hình ảnh THIàŠNG LIàŠNG và  MẠNH MẼ sẽ là  một lựa chọn tối ưu cho việc tái tạo hình ảnh của Hoà ng Thà nh xưa một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất và  phù hợp nhất với những gì còn lại tại Hoà ng thà nh.

Mặt khác có một ý nghĩa vử mặt tâm linh mang tính TRUYử€N THửNG như việc tế lễ cảm tạ TRửœI Đáº¤T, đặc biệt cần đến trong đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội. Hình ảnh của Thăng Long xưa, một dấu ấn Hoà ng Thà nh trên trời cao với những cột sáng thẳng lên trời như lời BàO à‚N gử­i đến Đáº¤T TRửœI.

Một dấu ấn của Hoà ng Thà nh xưa sẽ được in lên trời mây, một Hoà ng Thà nh vuông vức có thể được nhìn thấy từ trên cao, từ rất xa, từ ngay dưới chân của Hoà ng Thà nh xưa... đây có thể là  một cách thể hiện ý nguyện của con cháu đất Việt đời nay Tà”N VINH 1000 năm LửŠCH Sử¬ của đất Kinh Kử³, của thủ đô Hà  Nội ngà n năm văn hiến, trái tim của cả dân tộc Việt Nam.

Chúng ta tôn vinh Thăng Long  - Hà  Nội có nghĩa phải tôn vinh lịch sử­ 1000 năm của đất Kinh Kử³, tôn vinh những dấu ấn của lịch sử­ của Hoà ng Thà nh ngà n năm còn lại đến nay.

Hãy là m cho Lịch sử­ Tửa sáng - HOà€NG THà€NH TỞA SàNG trên đất Thăng Long - Hà  Nội, để những người dân Việt Nam hay bạn bè quốc tế đến thăm Hà  Nội biết rằng đã có một Hoà ng Thà nh ngà n năm xưa tồn tại nơi đây, nơi khởi nguồn của hà o khí Thăng Long - Hà  Nội, chốn linh thiêng của cả dân tộc Việt Nam.

Dấu ấn Thăng Long “ Dấu ấn Hoà ng Thà nh

Bản đồ Hà  Nội năm 1890. Cấu trúc Hoà ng Thà nh vẫn được giữ  nguyên vẹn

Dấu ấn Thăng Long “ Dấu ấn Hoà ng Thà nh

Bản đồ Hà  Nội năm 1936.

Cấu trúc hình vuông của Hoà ng Thà nh bị phá vỡ bởi  đại lộ Puginier

(tuyến đường Аiện Biên Phủ hiện nay)

Dấu ấn Thăng Long “ Dấu ấn Hoà ng Thà nh

Mô phửng Cột ành sáng từ Hoà ng Thà nh được chiếu thẳng

lên trời được nhìn từ máy bay.

(Nguồn ảnh: Google Earth)

Dấu ấn Thăng Long “ Dấu ấn Hoà ng Thà nh

Mô phửng góc nhìn từ Hồ Gươm. (Nguồn:Tác giả)

(0) Bình luận
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Lời cảm ơn của Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội
    Ngày 25/6/2025, Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội tổ chức trang trọng hội nghị Gặp mặt tri ân các thế hệ nhà báo Thủ đô và khen thưởng tập thể, cá nhân hội viên nhà báo các cơ quan báo chí Hà Nội, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
  • Tôn vinh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô
    Hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2025), sáng 26/6 tại Hội trường Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô năm 2025. Sự kiện góp phần tôn vinh những mái ấm gương mẫu, giàu trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
  • Tây Hồ: Vững bước trên hành trình kiến tạo đô thị hiện đại, văn minh và giàu bản sắc
    Ba thập kỷ nhìn lại, quận Tây Hồ đã ghi tên mình vào bản đồ đô thị hiện đại của Thủ đô Hà Nội không chỉ bằng những công trình, con đường hay chỉ số tăng trưởng mà bằng cả những chuyển biến sâu sắc trong chất lượng sống, trong tư duy quản trị và trong tinh thần xây dựng cộng đồng người dân “thanh lịch, văn minh”, đúng với bản sắc của đất Kinh kỳ ngàn năm văn hiến.
  • Nhà báo Hồ Quang Lợi: “Viết về Hà Nội luôn có sự rung cảm của trái tim”
    Không sinh ra tại Hà Nội nhưng nhà báo Hồ Quang Lợi – nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, nguyên Tổng Biên tập báo Hà Nội Mới có một tình yêu lớn với Thủ đô. Ông chia sẻ: “Đọc các bài viết, xem một số bộ phim truyền hình anh em báo chí làm về Hà Nội, tôi thấy trong đó không chỉ có kỹ năng về nghề nghiệp, mà luôn có rung cảm của trái tim. Trái tim dành cho Hà Nội. Trái tim dành cho đất nước Việt Nam của chúng...”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tăng cường giao lưu hợp tác văn hóa giữa Việt Nam và Kazakhstan giai đoạn 2025-2027
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định 2267/QÐ-BVHTTDL về việc triển khai “Bản ghi nhớ hợp tác văn hóa giữa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam và Bộ Văn hóa và Thông tin Kazakhstan” giai đoạn 2025-2027.
  • Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phát động phong trào “Học tập trên các nền tảng số”
    Nhằm thực hiện đồng bộ các chủ trương, đường lối của Đảng và nhiệm vụ của Chính phủ về phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành kế hoạch phát động phong trào “Học tập trên các nền tảng số” để trở thành phong trào “học tập số” thường xuyên, phổ cập, nâng cao kiến thức về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo... trong công chức, viên chức, người lao động của ngành.
  • Khơi dậy giá trị di sản bị lãng quên từ quán Đạo giáo
    Trong hệ thống tín ngưỡng tôn giáo của người Việt, đình, chùa, đền, miếu từ lâu đã được nhận diện như những thiết chế tiêu biểu, in đậm dấu ấn trong tâm thức cộng đồng. Tuy nhiên, có một loại hình di tích tôn giáo từng giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần dân tộc nhưng dần bị lãng quên: đó là quán Đạo giáo. Cuốn sách "Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam" của TS. Nguyễn Thế Hùng (NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2025) là một chuyên khảo công phu nhằm lấp đầy khoảng trống
  • Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ thiết thực, trang trọng, hiệu quả
    Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ, Ngành và các tỉnh, thành phố, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tiếp tục làm tốt hơn nữa công tác “Đền ơn đáp nghĩa”, chăm lo đời sống người có công với cách mạng, gia đình liệt sĩ nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025).
  • Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Ninh lên phương án hộ đê do mưa lớn
    Chiều 1/7, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) có văn bản gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Ninh đề nghị triển khai công tác hộ đê, đảm bảo an toàn hệ thống đê điều.
Đừng bỏ lỡ
Dấu ấn Thăng Long “ Dấu ấn Hoà ng Thà nh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO