Đặt tên đường Vũ Đình Long ở Hà  Nội: Cần thời gian!

Trần Chung| 31/08/2011 15:54

(NHN) Kỷ niệm 115 năm sinh và  90 năm công diễn vở kịch nói Chén thuốc độc. Tại thôn Mục Xá, xã Cao Dương (Thanh Oai, Hà  Nội), quê hương của nhà  viết kịch, nhà  xuất bản Vũ Аình Long (1896 - 1960), Hội Nhà  văn Hà  Nội vừa phối hợp với xã Cao Dương tổ chức hội thảo Vũ Аình Long - Cuộc đời và  sự nghiệp.

Nhà  phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên, Chủ tịch Hội Nhà  văn Hà  Nội cho biết, Vũ Аình Long sinh năm 1896, trong một gia đình có truyửn thống hiếu học, đồng thời cũng rất mê ca kịch dân ca. Năm 1921, ông đã cho in và  trình diễn tại NH Lớn Hà  Nội vở kịch Chén thuốc độc, mở mà n cho ngà nh kịch nói Việt Nam.

Tuy nhiên, đóng góp của Vũ Аình Long cho kịch nói Việt Nam không chỉ là  ở những vở kịch đầu tay viết ra, mà  còn ở sự Việt hóa của ông đối với những danh tác kịch nước ngoà i. Việc bản ngữ hóa các tác phẩm nước ngoà i trong quá trình tiếp nhận văn học, nhất là  khi nửn văn học tiếp nhận ở một bực cấp thấp hơn so với nửn văn học được tiếp nhận, là  một hiện tượng tự nhiên, bình thường.

à”ng quan niệm Việt Nam hóa là  dịch hay phóng tác và  đưa và o hoà n cảnh Việt Nam một bản kịch ngoại quốc. Và  nguyên tắc Việt Nam hóa của ông là  dịch sát nguyên văn hay dịch tự do tùy tiện, cố gắng giữ lấy thật nhiửu cái đẹp, cái hay của nguyên tác, thêm bớt, thay đổi, cắt xén... biến vở kịch nước ngoà i thà nh vở kịch Việt Nam. à”ng cho rằng: Một vở kịch Việt Nam hóa như thế có khuyết điểm, nhưng theo chủ quan của chúng tôi, thì cũng có một số ưu điểm đáng kể, là  gần ta hơn, dễ thông cảm hơn, truyửn cảm mạnh và  sâu sắc hơn, và  dễ diễn xuất hơn là  kịch dịch thẳng theo nguyên bản. Quả thực, đọc các vở kịch Việt hóa của Vũ Аình Long thấy như được sống trong khung cảnh Việt Nam, với những câu chuyện lịch sử­ và  đời sống Việt Nam, với những tâm tình của con người Việt Nam. Năm 2009, một tuyển tập kịch Vũ Аình Long đã được xuất bản, ghi công ông là  người viết vở kịch nói đầu tiên của nửn sân khấu hiện đại Việt Nam.

Bên cạnh sự khai phá một bộ môn kịch nghệ mới cho nước nhà , Vũ Аình Long còn cả một sự nghiệp to lớn cũng mang tính chất khai phá trong lĩnh vực xuất bản và  báo chí. à”ng đã thực thi được một mô hình báo chí và  xuất bản theo kiểu hiện đại của thế giới, từ đó đã đóng góp không nhử cho sự phát triển của văn chương và  báo chí nước nhà  đầu thế kỷ 20, khi xã hội Việt Nam đang chuyển mình phát triển theo quử¹ đạo hiện đại hóa.

Công lao của ông vử kịch nghệ và  xuất bản, báo chí xứng đáng được trân trọng ghi nhận, tôn vinh. Kỷ niệm 115 năm sinh của Vũ Аình Long - kịch tác gia, ông chủ báo, ông chủ xuất bản, kỷ niệm 90 năm vở kịch nói đầu tiên Chén thuốc độc là  dịp để chúng ta nhìn lại cuộc đời và  sự nghiệp của ông, và  đử nghị với TP Hà  Nội có một hình thức tôn vinh ông, như đặt một tên trường hay tên đường, hay khôi phục ngôi nhà  cũ của ông ở quê, thà nh một địa chỉ văn hóa. Kính trọng công đức văn hóa tiửn nhân là  mở đường cho các thế hệ tương lai.

Trước đử xuất nà y của Hội Nhà  văn Hà  Nội, PGS, TS Phạn Quang Long- Giám đốc Sở văn hóa Thể thao và  Du lịch Hà  Nội cho biết, Hà  Nội là  Thủ đô nên việc đặt tên đường phố chúng tôi không chỉ chọn trong giới hạn là  những danh nhân người Hà  Nội. Аặt tên đường Vũ Аình Long là  việc cần là m, rất tốt. Tuy nhiên, hiện nay, vẫn còn hơn 400 danh nhân của cả nước đang chử có quyết định đặt tên đường phố ở Hà  Nội mà  cụ nà o cũng rất xứng đáng. Mỗi khi HАND Thà nh phố họp, chúng tôi đửu nêu vấn đử nà y để lãnh đạo thà nh phố quyết định. Nhưng, chúng tôi sẽ cố gắng cao nhất để thực hiện đử xuất trên. Vấn đử là  hãy cho chúng tôi thời gian...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tìm kiếm kịch bản điện ảnh kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng
    Hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2030), Cục Điện ảnh triển khai chương trình đầu tư chiều sâu nhằm tạo nguồn kịch bản phim truyện điện ảnh.
  • Khám phá hành trình nghệ thuật của họa sĩ Huỳnh Phương Đông
    Sáng ngày 11/4/2025, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ khai mạc triển lãm chuyên đề “Hành trình Huỳnh Phương Đông”. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam và gia đình họa sĩ tổ chức nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) và 100 năm ngày sinh chiến sĩ - họa sĩ Huỳnh Phương Đông (22/4/1925 – 22/4/2025), .
  • Đặc sắc phim tài liệu “Vượt sóng: Câu chuyện về thành phố 50 năm mùa hoa nở”
    Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh vừa ra mắt, giới thiệu đến khán giả series phim tài liệu “Vượt sóng: Câu chuyện về thành phố 50 năm mùa hoa nở”.
  • [Podcast] Chùa Non Nước – Nơi hội tụ giá trị tâm linh, lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Hà Nội không chỉ nổi tiếng với những công trình cổ kính nơi phố thị mà còn ẩn chứa những ngôi chùa linh thiêng giữa núi rừng xanh ngát. Một trong những ngôi chùa mang đậm dấu ấn tâm linh, gắn liền với truyền thuyết Thánh Gióng và lịch sử dân tộc chính là Chùa Non Nước – một danh thắng tọa lạc trên núi Sóc, huyện Sóc Sơn. Chùa Non Nước được hình thành từ thời Đinh, sư trụ trì chùa đầu tiên là Khuông Việt Đại sư Ngô Chân Lưu (933 - 1011) - hậu duệ của Ngô Quyền và là vị Quốc sư được triều đình nhà Đinh, Tiền Lê và Hậu Lý kính trọng.
  • Hai bệnh viện lớn nhất Việt Nam ký kết hợp tác y tế giai đoạn 2025 - 2030
    Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Bạch Mai ký kết hợp tác hướng đến nâng cao chất lượng chăm sóc, điều trị bệnh nhân và phát triển vươn tầm khu vực, quốc tế.
Đừng bỏ lỡ
Đặt tên đường Vũ Đình Long ở Hà  Nội: Cần thời gian!
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO