ĐB Bùi Thị An, Ban Văn hóa - Xã hội HĐND:
Dù vử hưu, người ký vẫn phải chịu trách nhiệm
Vấn đử tôi quan tâm hà ng đầu là quy hoạch thà nh phố. Phải rà soát trên cơ sở quy hoạch tổng thể, đây là tiửn của dân, con cháu chúng ta phải trả nợ.
Hà Nội có bao nhiêu sân golf, thà nh phố phải báo cáo. Hiện nay, nông dân mất đất không biết kêu ai. Tôi sẽ kiến nghị phải nêu rõ trách nhiệm của từng người, lãnh đạo nà o ký dự án nà o thì phải chịu trách nhiệm, dù đã vử hưu.
ĐB Bùi Thị An: Phải công khai thông tin cho dân.
Phải công khai thông tin cho dân, thông tin đó phải là thông tin thực và phải có biện pháp đưa thông tin đến dân. Sau đó phải kiểm tra xem thông tin đã đến dân chưa. Nếu thông tin mà không đến dân thì chẳng có ý nghĩa gì.
Ví dụ quy hoạch một vùng thì phải thông báo cho dân biết trước bao nhiêu tháng, chứ không phải ngà y mai là m, hôm nay mới công bố, rồi chỉ treo một cái bảng.
Tôi cho rằng, mở rộng Hà Nội là đô thị hóa Hà Nội chứ không phải nông thôn hóa Hà Nội.
ĐB Phạm Thị Loan, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND, đại biểu Quốc hội:
Chưa giúp được nhiửu doanh nghiệp gặp khó
Tôi băn khoăn trong 6 tháng qua, Hà Nội chưa hỗ trợ cho doanh nghiệp được bao nhiêu. Chính sách có nhưng thực hiện thì chậm, mà con số báo cáo cho thấy gần như là không thực hiện được.
ĐB Phạm Thị Loan sẽ chất vấn vử các dự án treo.
Khó khăn hiện nay là thông tin đến với doanh nghiệp rất hạn chế. Mặt khác, thủ tục còn có quá nhiửu phiửn hà .
Vừa qua, có những báo cáo mà u hồng nhưng thực tế có nhiửu doanh nghiệp nhử đóng cửa, ngừng sản xuất, ngay cả số lượng cửa hà ng, siêu thị cũng giảm, nên tôi nghĩ số liệu báo cáo vử thất nghiệp tôi nghĩ chưa chính xác.
Tôi cũng sẽ chất vấn lại vử các dự án treo của Hà Nội, đặc biệt là sau khi sáp nhập, chính sách của thà nh phố với các doanh nghiệp bị thu dự án như thế nà o.
Quy hoạch tổng thể lâu dà i của thà nh phố như thế nà o, cần phải công khai, minh bạch thông tin để cả doanh nghiệp và người dân biết.
ĐB Ngô Văn Ny, Ban Pháp chế HĐND:
Lãnh đạo TP hãy đặt mình và o địa vị người dân
Thời gian qua, nhiửu văn bản của thà nh phố bị chỉ ra là đã ban hà nh trái pháp luật. Tôi không thể ngử được, một là có thể trình độ quá kém phải cho nghỉ, hai là cố tình tức là vi phạm.
ĐB Ngô Văn Ny: Chất vấn 1 buổi sáng, không đủ.
Bí thư Phạm Quang Nghị mới đây đã nhấn mạnh quyết tâm chấm dứt sự thử ơ, né tránh, vô trách nhiệm của cán bộ nhưng ở dưới vẫn còn tình trạng đó.
Với vị thế là Thủ đô, những vấn đử lớn, nhạy cảm vử mặt xã hội, lịch sử, vử tâm linh thì đửu phải cân nhắc, lắng nghe ý kiến dư luận chứ không được vội vã và đơn phương quyết định.
Trong vòng 8 tháng nay, 3 dự án lớn đã bị dừng là chợ 19-12, khách sạn trong công viên và sân golf Ba Vì.
Dân phản đối nhưng ban đầu thà nh phố không lắng nghe và vẫn cho tiến hà nh. Chỉ đến khi cấp cao hơn có ý kiến thì thà nh phố mới cho dừng hẳn.
Có nhiửu vấn đử để chất vấn nhưng tôi sợ chưa chắc đã nói được vì không đủ thời gian. TP Hồ Chí Minh họp 3 ngà y mà chất vấn 1 ngà y, còn mình họp 3 ngà y rườ¡i mà chất vấn chỉ có 1 buổi sáng.
Tôi ở Ban Pháp chế, đi các quận, huyện, người dân có nhiửu bức xúc lắm nhưng họ không dám nói. Các vị lãnh đạo hãy đặt mình và o địa vị người dân để nghe những bức xúc của họ.
ĐB Vũ Đức Tân, Ban Văn hóa - Xã hội HĐND:
"Khối u" của thà nh thị
Tôi sẽ tiếp tục chất vấn vử vấn đử giải tửa đường và nh đai 3.
Gần đây Thủ tướng ra chỉ thị cho Bộ GTVT giải quyết việc giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên, trước đó, khi báo cáo với Thủ tướng, chính quyửn thà nh phố đã báo cáo không chính xác rằng chỉ có độ 6, 7 hộ dân trong khi thực tế liên quan đến hà ng trăm hộ. Vì vậy, vừa rồi TT phải có chỉ thị lại là Bộ GTVT phải giải quyết vấn đử nà y.
ĐB Vũ Đức Tân: Hà Nội phải chăm lo hơn nữa cho nông dân mất đất sản xuất.
Bản thân tôi cũng đã chỉ ra nhiửu lần rồi, suốt 2 năm qua, lần nà o họp HĐND tôi cũng nói, từ việc cườ¡ng chế người dân, văn bản sau sửa văn bản trước mà trước cũng sai và sau cũng sai.
Dự án nà y tồn tại đến 8 năm nay rồi, gây lãng phí rất lớn và còn là m mất lòng tin đối với chính quyửn thà nh phố, với chính sách của Đảng và Nhà nước.
Theo tôi, Hà Nội phải chăm lo hơn nữa cho những người nông dân bị mất đất sản xuất. Chúng ta có chính sách hỗ trợ nghử nghiệp cho họ nhưng thực chất từ bao năm nay họ sống với đồng ruộng, bây giử họ chỉ có thể đi bán hà ng rong, là m osin, hoặc là m ở một công xưởng nà o đấy, nhưng liệu đó có phải là tâm thế mà họ mong đợi không?
Liệu họ có thể kéo dà i cuộc sống như vậy không? Tôi nghĩ rằng, vấn đử nà y, nếu để lâu ngà y, sẽ trở thà nh "khối u" của thà nh thị.