'Đại lễ 1000 năm phải để lại dấu mốc với đời sau'

VNN| 16/10/2009 08:45

"Аại lễ lớn 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội phải có ý tưởng lớn, độc đáo, chứ vẫn chỉ dừng ở xếp hình người, múa may chà o mừng thì lại giống 1000 lễ hội khác, na ná, nhạt nhòa, xong rồi quên luôn" - đạo diễn Doà n Hoà ng Giang lên tiếng.

"Аại lễ 1000 mà  không cần Tổng đạo diễn là  không ổn"

- Hà  Nội đang kỷ niệm 999 năm Thăng Long - Hà  Nội, đi liửn với đó, người dân nóng lòng được biết công tác chuẩn bị cho Аại lễ 1000 năm đang được triển khai tới đâu. à”ng có thông tin gì để trả lời cho câu hửi nà y?

- АD Doãn Hoà ng Giang: Tôi cũng nóng lòng, nhưng tôi cũng không biết gì cả.

- Аiửu nà y có vẻ không hợp lý, bởi có nhiửu thông tin cho rằng ông là  người được ứng cử­ cho chức Tổng đạo diễn Аại lễ kỷ niệm 1000 năm?

- Thực ra tôi có được mời, nhưng không phải là  Tổng đạo diễn, mà  là  đạo diễn một phần trong nội dung Аại lễ, cùng mấy chục người khác, và  tôi đã từ chối.

'Đại lễ 1000 năm phải để lại dấu mốc với đời sau'

- à”ng có thể nói cụ thể hơn?

- Tôi quan niệm Аại lễ Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội phải là  một dấu mốc để đời, không phải là  tạo ra một và i mô hình, treo cử quạt hay dăm bảy người múa máy ồn à o một chút là  xong đại lễ.

Tôi muốn Аại lễ phải để lại cho 1000 năm sau nữa được điửu gì. Hai nữa, tôi cho rằng một lễ hội lớn như vậy mà  người ta quan niệm không cần một Tổng đạo diễn là  không ổn. Cách là m của họ là  chia các đầu việc theo nhóm, khoảng 3 - 4 chục đầu việc, mỗi người phụ trách theo chuyên môn của mình, người diễn kịch, người múa, người nhảy Hip hop...

Theo tôi đó không phải quan niệm vử kỷ niệm 1000 năm Thăng Long. Quan điểm của tôi là  kỷ niệm 1000 năm Thăng Long phải để lại cho đời sau được điửu gì mang tính dấu mốc.

- Nếu ông được quyửn quyết định, dấu mốc của ông sẽ là  gì?

- Tôi đã từng phát biểu, tôi muốn xây dựng 1000 đà i lử­a trên khắp đất nước, các kiểu khác nhau, do từng địa phương tự xây dựng dựa trên bản sắc văn hoá và  tính chất riêng của mình. Họ có thể là m bằng bất cứ chất liệu gì, nhưng nó phải trở thà nh di sản ghi dấu và  để lại hà ng ngà n năm sau.

Những đà i lử­a ấy, trong một giử nhất định chà o đón thời khắc 1000 năm, cùng được thắp sáng lên và  hà ng ngà n quả chuông cùng được gióng lên từ mọi miửn đất nước...

Аại khái ước vọng của tôi là  như thế, không đạt được ước mong thì tôi xin rút lui.

- Những ý tưởng của ông có thể rất có ý nghĩa nhưng quá đồ sộ. Theo tôi tưởng tượng, với những đại lễ đồ sộ thế nà y, người viết kịch bản, tổng đạo diễn và  những trợ lý phải là  một nhóm sáng tạo thống nhất và  phải hợp tác từ đầu. Nếu cứ ráp từng khâu thế nà y, nếu sau nà y đạo diễn được chọn không đồng ý tưởng nghệ thuật với người viết kịch bản thì chuyện gì sẽ xảy ra?

- Аó chính là  điửu những người tổ chức nhầm lẫn, là m tôi chẳng thấy thú vị gì với công việc sáng tạo nà y nữa. Thực ra theo tôi thì họ nên là m thế nà y: nếu họ tin tưởng tôi (hoặc một ai đó) thì họ mời tôi là m Tổng đạo diễn chương trình.

Nếu tôi nhận lời, tôi sẽ tập trung một ekip sáng tạo của tôi, khoảng 15 - 20 đạo diễn trứ danh khắp nước cùng đưa ra những ý tưởng, sau đó thống nhất một thông điệp xuyên suốt. Nếu cần thiết sau đó tôi sẽ tìm nhà  biên kịch viết theo ý tưởng của tôi.

Аại lễ lớn phải có ý tưởng lớn, độc đáo, chứ nếu chỉ nhạt nhòa thì xong rồi là  quên luôn.

Cứ chia nhử ra: nhà  hát nà y diễn vở Trần Thủ Аộ, nhà  hát kia diễn vở Аại thần Thăng Long, rồi mảng thanh niên diễn Hip hop, rồi phục hiện hà ng rong, rồi góc nà y hát xẩm, góc kia quan họ... giống như tất cả các lễ hội khác.

Chúng ta vẫn mắc mãi một căn bệnh cố hữu là  nhìn sự việc nà o cũng theo kiểu "chiếc bánh chia phần", chặt nhử vấn đử ra. Ngay trong buổi Hà  Nội mời mấy chục người lên ký hợp đồng "đầu việc", nhiửu người cũng thắc mắc: "Tại sao những việc nà y tôi đã là m quen, tại sao không giao cho tôi?".

Tôi cảm thấy người ta không nghĩ đây là  sự kiện lớn của đất nước, mà  giống như một món ăn hay bổng lộc gì đó phải già nh nhau. Tôi không thấy phù hợp với cách là m đó nên chọn cách đứng ra ngoà i.

'Đại lễ 1000 năm phải để lại dấu mốc với đời sau'

- Vậy là  trong cơ hội lớn nà y sẽ vắng bóng Doãn Hoà ng Giang?

- Gần đây anh Lê Tiến Thọ (Thứ trưởng Bộ VH - TH - DL Lê Tiến Thọ) có đử nghị tôi là m Tổng đạo diễn cho đêm khai mạc, nhưng tôi cũng đã thẳng thắn từ chối. Nếu lại và o sân vận động biểu diễn, bên kia xếp hình, bên nà y múa may thì thôi tôi không là m.

Аại lễ 1000 năm cần "Chiếu 1000 năm"

Tôi cảm thấy người ta không nghĩ đây là  sự kiện lớn của đất nước, mà  giống như một món ăn hay bổng lộc gì đó phải già nh nhau

- Giống như mọi người dân Hà  Nội khác, tôi thực sự băn khoăn với tiến độ của các công trình chà o mừng 1000 năm. Bởi lẽ, theo tôi thấy, công trình hiện rõ nhất mới là  tượng đà i Lý Thái Tổ và  đồng hồ đếm ngược tại Bử Hồ. à”ng có cảm nhận thế nà o?

- Không còn kịp thời gian là m những cái lớn nữa rồi. Thực ra ngay việc chọn Tổng đạo diễn nà y cũng vậy, lẽ ra phải là m từ 5 năm trước. Người tổ chức cần mở những cuộc cạnh tranh thật sự. Ai đưa ra ý tưởng thuyết phục nhất sẽ thắng, và  ý tưởng đấy phải thật sự ý nghĩa và  để đời.

Còn tôi thấy là m theo kiểu treo cử hoa, festival nà y nọ giống như người ta đang là m trên cầu Long Biên hoà n toà n chỉ là  những thứ vặt vãnh dễ quên. Giống như câu thơ của Hồ Xuân Hương "Cọc nhổ đi rồi lỗ bử không".

Tôi muốn có lúc nà o đó sẽ ngồi với Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết để hướng dẫn ông đọc diễn văn chà o mừng 1000 năm và  hứa với cha ông con cháu sau nà y thế nà o. Diễn văn phải có những áng văn hà o sảng giống như Chiếu dời đô của Lý Thái Tổ. Аại lễ 1000 năm phải có "Chiếu 1000 năm" và  "1000 năm Thăng Long đại cáo" với những áng văn chương vang dội sơn hà .

- Trong bản "đại cáo" đó chúng ta sẽ có những gì khi mà  giử đây trong đại kế hoạch kỷ niệm 1000 năm chúng ta cũng chưa có gì nhiửu để "tiểu cáo"?

- Аấy là  hệ quả của "căn bệnh đám đông" rất trầm kha và  tồn tại quá lâu. Không ai dám đứng ra quyết định và  chịu trách nhiệm vử một vấn đử gì, luôn luôn phải hội họp và  đùn đẩy. Nếu sai thì 1000 người cùng sai.

Cá nhân tôi đặc biệt ưa thích nhân vật Trần Thủ Аộ. Người nà y có khát vọng mãnh liệt cháy bửng, đến mức tà n bạo. Nhưng mục đích vì giang sơn xã tắc mà  dám là m, quyết là m. Chính vì thế ông mới dựng nên được nhà  Trần lừng lẫy, có quyết đoán thế mới dám thay một triửu đại Lý đã suy tà n cùng cô bé Lý Chiêu Hoà ng không biết là m gì. Phải quyết đoán mới là m được việc lớn!

- Xin cảm ơn đạo diễn Doãn Hoà ng Giang

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • UNESCO trao Bằng công nhận Công viên địa chất toàn cầu Lạng Sơn
    Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn là minh chứng rõ nét cho nỗ lực gìn giữ và quảng bá di sản văn hóa Việt Nam cùng với các di sản văn hóa phi vật thể như tín ngưỡng thờ Mẫu, hát Then của người Tày, Nùng, Thái...
  • 9 tựa sách hay trong Tủ sách gia đình của Nhã Nam
    Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 là dịp để mỗi người lắng lại, cảm nhận rõ hơn giá trị của tình thân, của những khoảnh khắc bên nhau giản dị mà quý giá. Trong nhịp sống hiện đại, một trong những cách đẹp đẽ để giữ gìn và bồi đắp sợi dây gắn kết gia đình chính là cùng nhau đọc sách – những cuốn sách đầy yêu thương, sẻ chia và thấu cảm. Hiểu được điều đó, Nhã Nam đã kỳ công tuyển chọn và xây dựng Tủ sách Gia đình. Đây là những cuốn sách giúp nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, lan tỏa giá trị yêu thương trong mỗi mái ấm, để mỗi em bé đều được lớn lên trong vòng tay chan chứa hạnh phúc của gia đình.
  • Phu nhân Tổng Bí thư và Tổng Giám đốc UNESCO tham dự triển lãm ảnh "Chúng tôi có thể"
    Các tác phẩm là sản phẩm tiêu biểu của dự án “Chúng tôi CÓ THỂ” – sáng kiến phối hợp giữa UNESCO và Bộ Giáo dục và Đào tạo, hướng đến mục tiêu trao quyền học tập và phát triển toàn diện cho phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số tại các vùng khó khăn.
  • Người đẹp Phú Yên Hà Trúc Linh đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2024
    Hà Trúc Linh - 21 tuổi, quê Phú Yên, sinh viên Đại học Tài chính Marketing TP HCM - vượt top 24 để đoạt vương miện Hoa hậu Việt Nam 2024.
  • Ra mắt sách “Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn"
    Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam vừa ra mắt cuốn sách "Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn", tuyển chọn các bài viết tiêu biểu của nữ trí thức trên tuần báo Phụ nữ tân văn – một diễn đàn quan trọng trong phong trào nữ quyền Việt Nam đầu thế kỷ XX. Ấn phẩm dày 600 trang, do Đoàn Ánh Dương biên soạn và giới thiệu, được phát hành trên toàn quốc từ tháng 6/2025.
  • Hà Nội nêu cao tinh thần “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”
    Tại kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề) diễn ra sáng 27/6, HĐND Thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua Nghị quyết về phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố, bảo đảm thực hiện đúng phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”.
  • Phát động cuộc thi ảnh báo chí 'Việt Nam trên hành trình đổi mới’
    Cuộc thi ảnh báo chí “Việt Nam trên hành trình đổi mới” do Báo Nhân Dân phối hợp Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức nhằm tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nước, con người, những thành tựu về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa cũng như vị thế của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế trong quá trình 40 năm đổi mới.
  • Hà Nội sửa đổi, bổ sung quy định phân cấp nguồn thu, chi để mô hình chính quyền địa phương 2 cấp hoạt động hiệu quả
    Để có cơ sở điều chỉnh, giao dự toán ngân sách năm 2025 cho các xã, phường sau sắp xếp đảm bảo nguồn ngân sách để thực hiện các nhiệm vụ được giao từ ngày 1/7/2025, HĐND Thành phố Hà Nội ngày 27/6 đã thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số nội dung quy định tại Nghị quyết số 22/2022/NQ-HĐND ngày 08/12/2022 về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách, định mức phân bổ ngân sách Thành phố và tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách giai đoạn 2023-2025.
  • Trình chiếu loạt phim đỉnh cao của Hàn Quốc tại Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần 3
    Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần 3 diễn ra từ ngày 29/6 – 5/7 sẽ có nhiều hoạt động hấp dẫn, đặc biệt khán giả sẽ có cơ hội gặp gỡ nhiều diễn viên Hàn Quốc.
  • Festival Nông sản Hà Nội: Thúc đẩy mô hình canh tác, chế biến và tiêu dùng nông sản gắn với văn hóa – du lịch
    Từ ngày 26 - 29/6/2025, tại quận Tây Hồ, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp UBND quận Tây Hồ tổ chức Festival Nông sản Hà Nội lần thứ 4 – sự kiện xúc tiến thương mại nông nghiệp thường niên đang ngày càng khẳng định vị thế là điểm hẹn lớn của người tiêu dùng và các nhà sản xuất nông sản trên cả nước.
'Đại lễ 1000 năm phải để lại dấu mốc với đời sau'
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO