Chúng tôi có cuộc trao đổi với ông vử ảnh báo chí Việt Nam nhân dịp ông tham gia một lớp đà o tạo phóng viên ảnh báo chí tại Hà Nội.
- Thưa ông, qua những lần tiếp xúc, ông có nhận xét gì vử chuyện tác nghiệp của phóng viên ảnh Việt Nam?
- Tôi thấy có nhiửu người khá, nhưng vẫn cần cố gắng nhiửu. Chẳng hạn, trong quá trình tác nghiệp, các PV ảnh của Việt Nam còn lười vận động, thường ngồi ử³ một chỗ. Còn PV nước ngoà i, đối với bất kử³ sự kiện nà o, họ đửu chạy đi chạy lại nhiửu hướng khác nhau để chộp được những hình ảnh đắt nhất.
- Ngoà i việc lười vận động, có yếu tố nà o khác mà PV ảnh Việt Nam ít để ý?
- Có những PV ảnh Việt Nam được trang bị máy ảnh rất tốt, đắt tiửn hơn của tôi nhiửu. Điửu đó cũng rất quan trọng, nhưng quan trọng hơn là khi chụp phải biết suy nghĩ. Ngà y đầu tiên sang là m việc tại hãng AP, tôi được giao đi chụp các trận khúc côn cầu. Cả ngà y tôi ngồi tại sân vận động chỉ thấy các cầu thủ chạy tùm lum nên không chụp được bức hình nà o, trong khi các đồng nghiệp chụp được rất nhiửu.
Tôi suy nghĩ mãi và mấy ngà y sau, khi nhìn những tấm ảnh của đồng nghiệp trên báo, tôi thấy chẳng có gì là khó cả, chẳng qua tôi không hiểu môn thể thao nà y nên không biết chụp thế nà o cho đúng. Một điểm nữa là PV ảnh Việt Nam thường chụp rất nhiửu hình cùng một chủ đử. Có những bạn chụp vử đưa tôi 100 bức hình của một sự kiện. Trong khi đó, với báo nước ngoà i, PV mà chụp 100 tấm là họ không chấp nhận, bởi không phải đường truyửn ảnh bao giử cũng tốt và nhanh, chỉ cần chậm hơn các báo một chút là xôi hửng bửng không.
Nick àšt (ngồi giữa) đang chữa bà i tập cho học viên. Ảnh: Đức Long.
- Khi xem ảnh trên báo chí Việt Nam, ông có cảm nhận gì?
- Nói chung là chưa được tốt. Đặc biệt là những tấm hình bắt tay nhau nhìn máy ảnh cười. Không những thế, hầu hết hình ảnh trên báo Việt Nam hiện nay thường có sự xếp đặt, không chụp một cách tự nhiên. Điửu báo động nữa là hầu hết ảnh khi lên báo đửu được xử lý qua Photoshop. Photoshop chỉ dùng chụp đám cưới, thương mại, quảng cáo, còn ảnh báo chí thì không nên lợi dụng. Chỉ nên dùng phần mửm để chuyển ảnh mà u thà nh đen - trắng, nhưng cũng chỉ ít thôi.
Ở Mử¹ nếu PV ảnh bị bắt quả tang dùng Photoshop thì sẽ bị thất nghiệp, không báo nà o nhận hết. Tôi có một người bạn chụp chiến tranh rất giửi. Có lần anh nà y chụp một bức hình lính Anh chĩa súng bắt người dân Iraq, hậu cảnh có cả cột đèn, dây điện, và anh ấy dùng Photoshop loại bử dây điện để hình đẹp hơn. Sau khi hình được đăng, một độc giả đã phát hiện và gọi đến tòa soạn. Lập tức, hà ng trăm bức ảnh của anh bạn tôi bị hủy bử hết. Ảnh sửa như thế sẽ là m tử báo mất tiếng vang.
- Theo ông, mảng ảnh nà o của báo chí Việt Nam hiện nay có chất lượng khả dĩ nhất?
- Tôi thấy đó là ảnh thể thao. Bởi khi chụp thể thao, các PV không thể sắp xếp được.
- Cảm ơn ông.
Khoá đà o tạo ảnh báo chí lần thứ 4 cho PV ảnh, do Quử¹ Tưởng niệm báo chí Đông Dương (IMMF), Vietnamnet và Canon phối hợp tổ chức đã kết thúc và o chiửu 13/5 tại Hà Nội. Ngoà i Nick àšt, khóa học có sự tham gia hướng dẫn của nhiửu nhiếp ảnh gia lớn trên thế giới như Tim Page, David Leeson, Steve Northup, Gaby Sommer...
Nhiửu người vẫn cho rằng Nick àšt là phóng viên (PV) chuyên chụp vử chiến tranh, đặc biệt khi bức Em bé napalm của ông, từng được trao giải Pulitzer năm 1973, mới đây được tử New Stateman của Anh bình chọn là tác phẩm số 1 trong 50 bức ảnh thời sự ấn tượng nhất mọi thời đại. Thực ra, Nick àšt còn chụp nhiửu vử là ng giải trí Mử¹, chụp thể thao và là một trong những PV đầu tiên chụp ảnh vử vụ vua nhạc pop Michael Jackson đột tử.