Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sau khi tiếp thu ý kiến của đại biểu, Ủy ban đử nghị rút khửi chương trình 3 dự án: Luật nhà văn, Luật bảo vệ quyửn riêng tư, Luật bảo vệ sức khửe tâm thần vì phạm vi điửu chỉnh, chính sách, nội dung cơ bản chưa được là m rõ.
Dự án Luật biểu tình được đưa và o chương trình chuẩn bị để thể chế hóa điửu 69 của Hiến pháp năm 1992, tạo công cụ pháp lý để công dân thực hiện quyửn của mình và Nhà nước quản lý, kiểm soát hoạt động biểu tình theo đúng pháp luật.
Thường vụ Quốc hội tán thà nh với ý kiến của nhiửu đại biểu đối với dự án luật nà y là cần chỉ đạo, chuẩn bị kử¹ vử nội dung, cân nhắc thời điểm trình Quốc hội xem xét, thông qua để tránh việc lợi dụng biểu tình gây rối an ninh trật tự, là m ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, quyửn và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
Đại biểu Quốc hội chất vấn các thà nh viên Chính phủ. Ảnh: Hoà ng Hà . |
Chương trình xây dựng luật và pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kử³ khóa 13 gồm 85 dự luật, 6 dự án pháp lệnh thuộc chương trình chính thức và 38 dự án luật, 3 dự án pháp lệnh thuộc chương trình chuẩn bị.
Trước đó, tại buổi thảo luận vử chương trình xây dựng luật và pháp lệnh của Quốc hội khóa 13, trong khi đại biểu Hoà ng Hữu Phước cho rằng biểu tình là sự ô danh và Việt Nam chưa phải siêu cường kinh tế để đà i thọ cho sự ô danh đó thì nhà sử học Dương Trung Quốc nhấn mạnh: "Biểu tình là quyửn cơ bản của người dân, không thể biến chúng ta thà nh ốc đảo dị thường".
Tại buổi trả lời chất vấn sáng 25/11, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, Luật biểu tình phù hợp với Hiến pháp, đặc điểm lịch sử văn hóa, điửu kiện cụ thể của Việt Nam, thông lệ quốc tế và cũng để đảm bảo quyửn tự do dân chủ của người dân. Đồng thời luật nà y cũng có yêu cầu là ngăn chặn những việc là m, những hà nh vi gây xâm hại đến an ninh trật tự, đến lợi ích của xã hội và nhân dân.