à”ng Lê Như Tiến. |
à”ng Lê Như Tiến nói: Mục đích điửu tra của báo chí và điửu tra của cơ quan điửu tra là rất khác biệt vử cả mục đích và trình tự, thủ tục. Các cơ quan điửu tra tiến hà nh điửu tra nhằm thu thập chứng cứ chứng minh hà nh vi vi phạm pháp luật của tội phạm theo Bộ luật Tố tụng Hình sự.
Nhưng báo chí - cơ quan ngôn luận và truyửn thông điửu tra theo Luật Báo chí, bằng thông tin công khai trên báo để định hướng dư luận, cảnh báo dư luận vử những vi phạm pháp luật đã hoặc sắp xảy ra. Đấy cũng là nhiệm vụ và là chức năng rất riêng của báo chí.
Thưa ông, mới đây Bộ Công an đử xuất sửa đổi Điửu 7 Luật Báo chí theo hướng báo chí có nghĩa vụ cung cấp nguồn tin cho cơ quan điửu tra các cấp. à”ng thấy đử xuất đó có phù hợp không ?
Trước hết phải nói rằng, đử xuất sửa Điửu 7 Luật Báo chí chỉ mới là đử xuất của một cơ quan. Bởi cho đến nay, Ủy ban VHGDTNTN&NĐ của Quốc hội - cơ quan có chức năng thẩm tra các dự án luật vử văn hóa - thông tin và truyửn thông (trong đó có báo chí) chưa hử nhận được bất kử³ một văn bản, một ý kiến chính thức nà o của các bộ, ngà nh vử việc sửa đổi Luật Báo chí.
Hơn nữa, trong chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013 và thời gian tới của Quốc hội (đã được thông qua) cũng không có nội dung vử sửa đổi Luật Báo chí.
Vử đử xuất sửa Điửu 7 Luật Báo chí, cụ thể là sửa theo hướng báo chí phải cung cấp nguồn tin cho cơ quan điửu tra các cấp thì đó là một đử xuất không phù hợp.
Theo Luật Báo chí, cơ quan báo chí chỉ cung cấp nguồn tin cho Chánh án TAND, Viện trưởng Viện KSND cấp tỉnh hoặc tương đương trở lên, trong trường hợp phải xử lý các vụ án nghiêm trọng, chứ không phải cơ quan nà o muốn yêu cầu báo chí cung cấp nguồn tin cũng được.
Theo tôi, các cơ quan có chức năng điửu tra như cơ quan điửu tra của Bộ Công an đã có cả một bộ máy hoà n chỉnh, bản thân cơ quan điửu tra phải là m đúng chức năng là điửu tra. Những cơ quan nà y có đầy đủ tư cách pháp lý, nghiệp vụ, phương tiện, có đủ điửu kiện để tiến hà nh điửu tra theo thẩm quyửn của mình.
Còn báo chí khi tiến hà nh điửu tra, thu thập thông tin là phục vụ cho mục đích định hướng dư luận với chức năng thông tin tuyên truyửn. Báo chí không là m và cũng không có quyửn tiến hà nh điửu tra hình sự.
Các cơ quan điửu tra thuộc Bộ Công an và một số cơ quan khác không nên lấy nguồn tin từ báo chí thay cho hoạt động điửu tra của mình, vì như thế sẽ là m giảm tính độc lập trong hoạt động điửu tra.
Chỉ khi thật cần thiết, trong những vụ án đặc biệt nghiêm trọng, cơ quan điửu tra mới phải sử dụng nguồn tin của báo chí, nhưng phải có một giới hạn như Luật Báo chí đã quy định.
Vì sao ông cho rằng, không nên mở rộng quy định báo chí phải cung cấp nguồn tin cho cơ quan điửu tra các cấp?
Nếu mở rộng ra như đử xuất sửa điửu 7 thì lại biến cơ quan báo chí thà nh một cơ quan của cơ quan điửu tra, Viện Kiểm sát và Tòa án một cách tùy tiện. à”ng Lê Như Tiến |
Vì báo chí có quyửn năng riêng, thực hiện chức năng riêng của báo chí. Trong Luật Báo chí ghi rõ báo chí có chức năng định hướng dư luận và phải chấp hà nh pháp luật. Nếu thông tin không trung thực, khách quan thì tổng biên tập còn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Báo chí không có nhiệm vụ phải thu thập thông tin rồi cung cấp cho một cơ quan điửu tra nà o đó. Quyửn điửu tra, thu thập nguồn tin riêng của cơ quan báo chí được luật định và báo chí phải chịu trách nhiệm, phải bảo vệ nguồn tin đó.
Nếu bất kử³ cơ quan điửu tra cấp nà o cũng được quyửn yêu cầu báo chí cung cấp nguồn tin sẽ rất nguy hiểm. Các cơ quan điửu tra có bộ máy và đầy đủ điửu kiện để tiến hà nh điửu tra, tại sao lại phải yêu cầu báo chí cung cấp nguồn tin (?). Việc đử xuất mở rộng điửu 7 phải cân nhắc thận trọng và chúng tôi cho rằng quyửn quyết định vẫn là Quốc hội. Nhưng tôi nghĩ, không có căn cứ nà o để cơ quan chức năng đử nghị đử xuất sửa luật như thế.
Khó chống tiêu cực
Nếu yêu cầu báo chí cung cấp nguồn tin cho cơ quan điửu tra các cấp - tức là truy nguồn tin, sẽ có tác hại như thế nà o, thưa ông?
Báo chí là một kênh thông tin quan trọng để định hướng dư luận, góp phần tích cực và o công tác phòng chống tiêu cực, tham nhũng. Tôi đã từng phát biểu trước Quốc hội, nếu như báo chí tiết lộ vử nguồn tin sẽ ảnh hưởng tới những cán bộ, những người đã cấp tin cho báo chí thì như vậy có còn khách quan trong quá trình điửu tra sau nà y hay không. Giả sử một cán bộ nà o đó cung cấp nguồn tin cho báo chí, bây giử báo chí lại cung cấp cho các cơ quan điửu tra vử nguồn tin ấy chắc chắn sẽ có nhiửu phức tạp đối với người cấp tin đó.
Nếu nhiửu cơ quan được quyửn truy nguồn tin thì hoạt động điửu tra của cơ quan điửu tra và báo chí sẽ bị ảnh hưởng ra sao?
Nếu mở rộng quy định vử thẩm quyửn truy nguồn tin sẽ là m giảm tính độc lập trong hoạt động điửu tra của cả cơ quan báo chí và cơ quan điửu tra.
Các cơ quan điửu tra phải độc lập trong thu thập thông tin, không nên phụ thuộc và o nguồn tin của báo chí. Tuân thủ pháp luật trong điửu tra là yêu cầu tối thượng. Mỗi cơ quan đửu có chức năng riêng theo luật định, cơ quan nà y không phải là cấp dưới hay cấp trực thuộc của cơ quan kia.
Cảm ơn ông!