Mới đây, Vụ Thi đua - Khen thưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoà n tất dự thảo Thông tư Quy định chi tiết vử tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục hồ sơ xét tặng danh hiệu nghệ sĩ nhân dân (NSND), nghệ sĩ ưu tú (NSƯT). Nhiửu nghệ sĩ đử nghị cần có những thay đổi quan trọng trong quy định xét các danh hiệu nà y.
Vô duyên hay vô lý?
Theo thông tư nói trên, nghệ sĩ phải hoạt động trong lĩnh vực biểu diễn 15 - 20 năm và đạt những huy chương và ng, bạc trong hai năm liửn kử mới đủ tiêu chuẩn xét duyệt, và hồ sơ phải qua từ 4 đến 5 cấp, từ cơ sở đến trung ương.
à”ng Nguyễn Anh Dũng, Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam không đồng tình với quy định nà y. à”ng cho biết, muốn có huy chương thì phải có hội diễn, mà trong ngà nh sân khấu, 4 năm mới có một lần hội diễn. Có những người là m nghử tới 20 năm cũng không có vai nà o trúng dịp hội diễn. Cái khó nữa là những nghệ sĩ gạo cội không thể tranh cướp vai diễn với các diễn viên trẻ để mà đi thi, ông Dũng nói, Xét danh hiệu dựa trên huy chương là điửu vô lý và đã có rất nhiửu ý kiến phản đối, nhưng đến giử phút nà y vẫn chưa được quy định lại.
Con số bốn năm một lần hội diễn của các bạn bè trong ngà nh sân khấu tưởng là ít, nhưng vẫn là niửm mơ ước của các nghệ sĩ ngà nh xiếc, âm nhạc dân tộc... vì cơ hội đọ tà i cao thấp quá hiếm, thậm chí hà ng chục năm trời mới có một lần.
Theo ông Huử³nh Minh Nhị, Giám đốc nhà hát sân khấu nhử 5B, TP HCM, nhiửu nghệ sĩ tên tuổi nhưng trượt danh hiệu chỉ vì không có huy chương, mặc dù đã cống hiến rất nhiửu trên các sân khấu của thà nh phố, được bà con yêu mến, ngườ¡ng mộ.
Những trường hợp như ông Nhị nêu không hiếm. Một đạo diễn ở tỉnh, đã cống hiến cho ngà nh kịch nói của địa phương tới ba chục năm, không thể đếm nổi số huy chương đã nhận, học trò của ông nhiửu người đã ưu tú từ lâu, nhưng ông vẫn mang mãi cái danh nghệ sĩ trơn, dù chiểu theo quy định, ông thừa đến mấy lần. Sau nhiửu kử³ bị hửng, trước đợt xét danh hiệu gần đây nhất, ông được nhiửu người động viên và tin tưởng. Nhưng đến khi công bố, trượt vẫn hoà n trượt, ông không dám ló mặt trước bà n dân thiên hạ trong suốt một thời gian, bởi bao nhiêu người trông và o, xấu hổ lắm chứ, ông tâm sự.
Một trường hợp khác là diễn viên Quốc Khánh, gương mặt có nhiửu đóng góp cho sân khấu và điện ảnh, những huy chương quan trọng nhất của sự nghiệp diễn xuất anh đửu đã có, nhưng vẫn vô duyên với danh hiệu ưu tú.
NSƯT Nguyễn Anh Dũng và người vợ quá cố NSƯT Phương Thanh
Kử³ cục vì phải... tự đử cử
à”ng Nguyễn Anh Dũng, Giám đốc nhà hát kịch Việt Nam đã lên ưu tú từ 18 năm nay, sau đó nhận rất nhiửu giải thưởng cho diễn xuất, viết kịch bản, đạo diễn... của cả sân khấu và điện ảnh, nhưng ông cho biết vẫn bị đá đi đá lại trước cửa phong NSND. Theo lời kể của nghệ sĩ nà y, nhử khả năng chuyên môn của mình, ông từng được Nhà nước tin tưởng giao là m thà nh viên Hội đồng xét duyệt danh hiệu nà y ở cấp trung ương, xét duyệt hồ sơ cho chính mình, nhưng rồi cũng bị knock-out! Còn quá nhiửu điửu phía sau mà tôi không hiểu, ông Dũng nói.
Theo một số nghệ sĩ, việc tự là m đơn, kê khai thà nh tích... để được xét danh hiệu là điửu khó coi. Ca sĩ ành Tuyết cho rằng điửu đó rất kử³ cục và khiến chị thấy tổn thương, dù chị đã có sự nghiệp ca hát phục vụ nhân dân và các phong trà o quần chúng từ năm 1975, hát ở đảo Trường Sa, hát phục vụ bộ đội tình nguyện Campuchia, và o bệnh viện hát cho thương binh và rất nhiửu huy chương và ng, bạc... Còn ông Chu Chí Thà nh thì cho rằng, hầu hết những người là m nghệ thuật vốn không đòi hửi mà chỉ mong muốn sáng tạo và cống hiến, vì thế sự ghi nhận của Nhà nước đối với họ bằng danh hiệu chính là sự động viên lớn nhất.
Vấn đử cốt lõi mà các nghệ sĩ chỉ ra, đó là quá nhiửu hội đồng xét duyệt và chất lượng các hội đồng nà y cũng chưa khiến nhiửu người yên tâm. Cũng từ đó mà theo ông Nguyễn Anh Dũng đã nảy sinh thực tế, có những NSƯT, NSND mà chính người dân không biết họ là ai. Để giải quyết triệt để, ông Dũng cho rằng văn bản mới vử việc xét duyệt danh hiệu NSND, NSƯT nên bớt đi một số cấp, thay vì 5 cấp như hiện nay, và tăng tính khoa học, chính xác của việc xét duyệt.