Аửn Ngọc Sơn trong lịch sử­

DaiPTTH Ha Noi| 20/06/2013 09:24

(NHN) Nổi bật giữa Hồ Gươm trong xanh, đửn Ngọc Sơn được xây dựng trên một đảo nhử nằm vử phía Bắc của hồ mang vẻ đẹp cổ kính và  sang trọng hiếm có. Với thế hệ trẻ ngà y nay, ít ai biết rằng, nơi đây từng trải qua bao thăng trầm, biến thiên, để rồi đứng vững và ng, lộng lẫy giữa lòng Hà  Nội như ngà y nay.

Sách cổ còn ghi, khởi nguyên, khi vua Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long đã đặt tên ngôi đửn là  Ngọc Tượng, đến đời nhà  Trần đổi tên là  Ngọc Sơn. Thời Trần, ngôi đửn để thử những người anh hùng liệt sĩ đã hi sinh trong kháng chiến chống Nguyên Mông. Vử sau lâu ngà y đửn ấy sụp đổ.

Аến thời Vĩnh Hựu nhà  Lê (1735-1739), chúa Trịnh Giang đã dựng cung Thụy Khánh và  đắp hai quả núi đất ở trên bử phía Аông đối diện với Ngọc Sơn gọi là  núi Аà o Tai và  Ngọc Bội. Cuối đời nhà  Lê, cung Thụy Khánh bị Lê Chiêu Thống phá huỷ. Một nhà  từ thiện tên là  Tín Trai, nhân nửn cung cũ đã lập ra một ngôi chùa gọi là  chùa Ngọc Sơn. Bà i kí trên văn bia chữ Hán Ngọc Sơn Аế Quân từ ký, do Tiến sĩ Vũ Tông Phan soạn năm1843còn ghi được sự kiện nà y như sau: "...Hồ Tả Vọng tên cũ gọi hồ Hoà n Kiếm là  một danh thắng đất Kinh kử³ xưa. Phía Bắc mặt hồ, một gò đất nổi lên rộng khoảng ba bốn sà o, tương truyửn là  chỗ đà i câu cá thời cuối Lê. Trước đây, ông Tín Trai là ng Nhị Khê nhân có đửn Quan Аế tại đấy bèn mở rộng sử­a sang thêm gọi là  chùa Ngọc Sơn...".

Vậy thì trong lịch sử­, trong khu vực đửn Ngọc Sơn ngà y nay vốn có ngôi chùa tên là  chùa Ngọc Sơn. Chùa quay mặt hướng Nam, phía trước dựng gác chuông, phong cảnh nhử thế cà ng thêm khởi sắc. Tuy nhiên, trải tháng năm lâu ngà y, ngôi chùa bị đổ nát, tưởng chừng chùa cũng muốn đi theo người.

àt năm sau chùa lại nhường cho một hội từ thiện đổi là m đửn thử Tam Thánh. Hội gồm những người xuất thân khoa mục tham gia. Khi mới thà nh lập, mục đích của hội chủ yếu là  khuyến khích là m việc thiện. Hội thử Văn Xương Аế Quân nhưng chưa có đửn thử. Những người con của ông Tín Trai có quan hệ mật thiết với hội nên đã tình nguyện nhượng lại chùa nà y cho hội. Toà n hội đến là m lễ trước ngà i Văn Xương Аế Quân, xin được quẻ bói viết rằng:

Bảo kiếm tân ma bách hiện quang,
Tứ phương chiếu diện nhậm hà nh tà ng.
Tòng tiửn tự hữu căn cơ tại
Nhuận sắc tăng huy thanh bá dương.
Nghĩa là :
Gươm báu mới mà i ánh sáng choang,
Bốn phương chiếu rọi mặc hà nh tà ng.
Từ xưa nửn tảng còn nguyên đó
Nhuận sắc khang trang nức tiếng vang.

Theo đó, hội tiến hà nh tu bổ đửn thử, dỡ bử gác chuông chùa, cải tạo chùa thà nh đửn thử Văn Xương Аế Quân. Аửn được khởi công từ mùa Аông năm Tân Sử­u (1841) đến mùa Thu năm Nhâm Dần (1842) thì hoà n thà nh.

Năm Tự Аứcthứ 18 (1865), nhà  nho Nguyễn Văn Siêuđứng ra tu sử­a lại đửn. Аửn mới sử­a đắp thêm đất và  xây kè đá xung quanh, xây đình Trấn Ba, bắc một cầu từ bử Аông đi và o gọi là  cầu Thê Húc. Trong văn bia Trùng tu Văn Xương miếu bi ký, do àn sát sứ tỉnh Hà  Nội là  Đặng Lương Hiên soạn và o khoảng thời gian sau khi tu sử­a lại đửn, ghi lại rằng: "...Hiện nay đửn thử mới đã hoà n thà nh, phía trước kử bử nước, là m đình Trấn Ba, ngụ ý là  cột trụ đứng vững giữa là n sóng văn hóa. Bên tả, phía Аông cầu Thê Húc, dựng Аà i Nghiên. Lại vử phía Аông trên núi Аộc Tôn, xây Tháp Bút, tượng trưng cho nửn văn vật. Qua ba bốn năm, dựa và o tiửn quyên góp mới là m xong...".

Với các văn nhân ở Hà  Nội lúc bấy giử, việc hướng thiện và  chấn hưng giáo dục rất được đử cao. Khi dựng lại đửn Ngọc Sơn, ngụ ý của các nhà  trí thức là  muốn nêu cao nửn giáo hóa mang ý nghĩa nhân văn cao cả. Vì thế trong bà i ký, àn sát sứ Аặng Lương Hiên nhấn mạnh rằng: Miếu thử Văn Xương ở khắp thiên hạ, để dạy mọi người là m điửu thiện mà  thôi. Nhưng người ta là m điửu thiện không gì quan trọng bằng ngăn lòng dục của người mà  bảo tồn lẽ phải của trời, chẳng cầu phúc mà  tự nhiên được phúc.

Thà nh Thăng Long xưa là  một nơi lễ giáo, trải qua bao phen biến đổi, danh thắng hoang tà n. Cảm nhớ dấu xưa mà  các trí thức văn nhân đã sử­a sang phục hồi, đủ khiến non sông thêm vẻ đẹp. Vử sau, đửn thử thêm Lã Tổ (thần coi vử thuốc chữa bệnh) và  thử Trần Hưng Аạo, vị anh hùng đời Trần, tương truyửn đã cho tập trận thủy quân tại hồ nà y (vì thế Hồ Gươm trước đó có tên là  hồ Thủy Quân).

Trải qua nhiửu sự thay đổi, như một nhân duyên định mệnh, đửn Ngọc Sơn vốn là  ngôi đửn, rồi xây chùa, rồi dỡ chùa dựng lại đửn và  đửn trở thà nh đửn Ngọc Sơn tồn tại cho đến ngà y nay và  mãi vử sau.

Một không gian đẹp nên thơ giữa Hồ Gươm trong xanh, nổi bật trên nửn trời là  ngọn tháp bút vòi vọi tạo nên không khí thanh bình yên ả, mà  lại đầy hà o khí văn chương chữ nghĩa của Hà  Nội dấu yêu.

Cũng vì nơi đây là  nơi văn nhân Hà  Nội và  bạn bè tứ phương thường hay tới, nên mỗi dấu ấn ở đây đửu mang ý nghĩa văn chương tao nhã mà  sâu sắc. Chẳng hạn ngay cổng ngoà i đã có những dòng chữ Hán mang ý nghĩa triết tự rất ý nghĩa như: Ngọc ư tư (nghĩa là : Ngọc ở đây); Sơn ngườ¡ng chỉ (nghĩa là : Ngử­a trông núi).

Quả đúng như lời ứng nghiệm của quẻ bói năm nà o, đửn Ngọc Sơn trở thà nh một nơi nhuận sắc khang trang nức tiếng vang. Bạn bè thế giới và  nhân dân khắp đất nước, mỗi khi tới Hà  Nội đửu đến thăm đửn Ngọc Sơn xinh đẹp.

Ngà y nay, sĩ tử­ trước ngà y đi thi thường dập dìu ghé qua đửn Ngọc Sơn thà nh tâm cầu khấn, mong muốn được ngôi sao văn chương phù hộ cho đỗ đạt khoa trường. Аúng như lời Tiến sĩ Vũ Tông Phan viết trong văn bia Ngọc Sơn Аế Quân từ kí: Kể từ nay việc thử thần có nơi có chốn, các bậc sĩ phu cùng nhau hẹn ước đi vử. Người mến cảnh cà ng thêm yêu cả cái danh. Trong hội, ai ẩn dật tu hà nh, ai muốn du ngoạn, nghỉ ngơi đửu đã có nơi có chốn. Hứng vui ngắm trăng dưới nước, hứng vui hóng gió trên non, có thể giúp nhiửu cho điửu thiện, đâu chỉ riêng mình được hưởng.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Аửn Ngọc Sơn trong lịch sử­
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO