Hồ Thị Thanh Thảo - nữ sinh đoạt giải Nhất cuộc thi "Viết vử huyện đảo Hoà ng Sa thân yêu" ở Đà Nẵng.Cuộc thi do Hội Khoa học lịch sử, UBND huyện Hoà ng Sa, Ban Tuyên giáo Thà nh ủy, Thà nh Đoà n và Sở Giáo dục - đà o tạo Đà Nẵng phát động hồi cuối năm 2014 vừa qua.
Vượt qua hơn 87 nghìn bà i dự thi của học sinh, sinh viên trên toà n địa bà n thà nh phố, bức thư của học sinh Hồ Thị Thanh Thảo là bà i thi được ban giám khảo đánh giá cao và trao giải Nhất ở khối trung học phổ thông
Cuộc thi viết vử huyện đảo Hoà ng Sa theo em là một cuộc thi rất bổ ích, là cơ hội cho học sinh, sinh viên chúng em tìm hiểu vử lịch sử chủ quyửn biển đảo quê hướng, ý thức bảo vệ chủ quyửn lãnh thổ, biển đảo của Tổ quốc với lòng tự hà o dân tộc. Em hoà n thà nh bức thư gửi dự thi chỉ trong một giử đồng hồ trong mạch cảm xúc tuôn trà o. Nhưng suối nguồn cảm xúc đó là từ những bà i thơ, những bà i học lịch sử vử Hoà ng Sa... mà em tích lũy, cảm nhận với tất cả tình yêu biển đảo quê hương - tác giả bức thư viết vử Hoà ng Sa chia sẻ với Dân trí
Từ bà i thơ Tưởng niệm Hoà ng Sa khuyết danh tác giả, đến câu thơ Sao xót xa như rụng bà n tay của thi sĩ Hoà ng Cầm trong bà i thơ Bên kia sông Đuống, những lời sẻ chia, tâm tình của chà ng du học sinh 20 tuổi viết gửi vử cho cô em gái nhử ở quê nhà Đà Nẵng trong bức thư - bà i thi viết vử Hoà ng Sa của nữ sinh Đà Nẵng sâu lắng và xúc động.
Bà i dự thi của HS Hồ Thị Thanh Thảo.
Chúng tôi xin giới thiệu nguyên văn bức thư - bà i thi đạt giải Nhất cuộc thi Viết vử huyện đảo Hoà ng Sa thân yêu của em Hồ Thị Thanh Thảo:
"Venice, ngà y... tháng... năm...
Thư gửi em,
Lâu lắm rồi chúng ta chẳng nói chuyện với nhau nhỉ. Hôm nay là một ngà y mưa ở Venice, không nặng hạt nhưng buồn. Anh chọn một chỗ ngồi có thể phóng tầm mắt ra con kênh Grande, nhấm nháp chút cà phê nóng, đọc một và i tin tức tiếng Việt và chợt nghĩ ngay đến em. Anh có thể nhắn em trên facebook, gọi em trên skype, hoặc thậm chí gửi em một cái email. Nhưng anh không thích thế. Anh quyết định viết cho em một lá thư. (Và đó là lý do lá thư nà y có mặt trên cõi đời nà y).
Anh vừa đọc được một bà i thơ rất hay của một thi sĩ miửn Bắc khuyết danh viết từ năm 1974:
Tưởng niệm Hoà ng Sa
Xin kể thêm tôi: thà nh mười chín triệu một người
Trái tim tôi đập vử trong đó
Dòng máu xa nguồn bỗng giận sôi
Hoà ng Sa, Hoà ng Sa
Cái tên nghe buồn từ thuở ban sơ
Đối với tôi đã là da thịt
Dẫu chỉ là một mảnh san hô
Trang sử cũ còn hằn dấu ngựa
Từ thảo nguyên xa
Từ biển ải lửa
Khói trà n vử đen thẫm những ước mơ
Đếm bao người vợ đợi chử
Em ơi, trên từng trang sử nhử
Xin kể thêm tôi: thà nh mười chín triệu một người
Thà nh viên gạch hồng tươi
Là m bức tường thà nh, ngăn triửn sóng dữ
Giữ không cho rơi một giọt mật nà o
Mỗi giọt ra đi chính là một giọt máu đà o, bao đời cha ông nhử xuống
Người bạn hải quân miửn Nam ơi
Trên đảo mù sương hôm đó có tay anh cầm súng
Từ những hạm tà u rẽ sóng đại dương
Tôi thấy pháo anh giương nòng sừng sựng
Cuộc chiến đấu kết thúc dù bi thảm
Bà i ca anh hùng vẫn vọng trời cao
Xin cho thơ tôi một phát súng chà o
Vĩnh biệt tuần dương chìm giữa sóng
Đáy biển âm thầm ngà n năm lạnh cóng
Vẫn mặn nồng lòng Tổ quốc ta.
Anh không tìm được tác giả bà i thơ nà y là ai. Anh thật sự rất muốn cảm ơn người đó đã cho anh những cảm xúc nà y. Với đứa con xa quê hương hai năm, đó là nỗi nhớ thấm sâu và o cốt tủy, đó là nỗi uất ức khi nhận thức được sự phi lí ngay trước mắt mình mà không thể là m gì để thay đổi nó.
Thử tưởng tượng xem, hai bà n tay nà y là của anh đây, nhưng anh không thể tự cử động, không thể sử dụng để phục vụ cuộc sống. Tay anh đang bị kẻ khác dẫm đạp lên, đang bị kẻ khác trói buộc, đang bị kẻ khác điửu khiển. Và rồi có thể, kẻ đó chiếm nốt luôn chân anh, chiếm luôn trái tim anh, khối óc anh, biến anh thà nh một sinh vật sống biết nghe lời, không lương tri, không nhận thức, không tình cảm. Chắc là em đang thốt lên: Eo ôi tưởng tượng kinh nhỉ!. Nhưng quả thật là vậy mà , Trường Sa, Hoà ng Sa đối với Việt Nam cũng như là hai bà n tay đối với mỗi công dân vậy.
Thật ra, sự việc tà u thăm dò HD-981 ở trên Biển Đông cũng trở thà nh tiêu điểm cho cộng đồng người Việt ở đây đấy. Và i đứa bạn trên trường anh cũng biết nữa. Khi chúng nó hửi anh vử Hoà ng Sa như thế nà o, anh cũng hơi giật mình. Mười tám năm ở Đà Nẵng không cho anh đủ kiến thức để trả lời trọn vẹn câu hửi ấy. Xấu hổ. Thế là anh mới đi tìm, và giử anh đang ngập trong dòng cảm xúc rất phức tạp. Thực ra thì... cũng không phức tạp lắm, vì anh còn đủ bình tĩnh viết thư cho em kia mà .
Hoà ng Sa đã bị Trung Quốc dùng vũ lực cườ¡ng đoạt hơn bốn mươi năm nay và giử cũng xây dựng được một thà nh phố, thị trấn kha khá trên đó rồi. Hà ng chục người lính Việt ngã xuống, máu họ tắm mát Hoà ng Sa nhưng ta vẫn không giữ được chủ quyửn của đất nước.
Anh cảm thấy oán giận. Mặc dù chưa bao giử được tận mắt nhìn thấy Hoà ng Sa nhưng anh cảm được Hoà ng Sa là máu thịt của Tổ quốc như thế nà o. Anh cũng nhớ lại một câu thơ của Hoà ng Cầm trong Bên kia sông Đuống khi nhìn thấy Kinh Bắc trong buổi chiửu bị Pháp xâm lược: Sao xót xa như rụng bà n tay và còn mang máng một ý đại khái thế nà y: nhà thơ đã hình tượng hóa nỗi đau bị mất đi một phần thân thể. Đến bây giử anh mới đi đến được tận cùng cảm xúc của câu thơ ấy.
Nếu anh là một nhà văn, anh sẽ viết một bà i diễn thuyết thật hay, thật hùng hồn, thật thuyết phục, thật xúc động để khẳng định chủ quyửn của đất nước. Nếu anh là một chính trị gia, anh sẽ dõng dạc mà tuyên bố rằng Trung Quốc không được xâm phạm trái phép hải phận của Việt Nam. Và thậm chí anh ước mình là siêu nhân, thổi một cái là già n khoan kia bay thẳng vử bên Tà u luôn. Hơi trẻ con, viễn vông nhỉ. Vậy thôi anh trở vử là m cậu sinh viên hai mươi tuổi bình thường, sáng đi học, tối vử đọc tin tức Biển Đông. Anh đã ký tên cho chiến dịch Mười ngà n chữ ký phản đối Trung Quốc xâm phạm trái phép Biển Đông, anh cũng sẽ cố gắng khẳng định với mọi người ở đây, với bạn bè ở trường của anh rằng Hoà ng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.
Nà y, nữ sinh mười hai bận rộn, dà nh chút thời gian hồi âm cho anh nhé, và kể cho anh những chuyện xảy ra ở Đà Nẵng nữa, những chuyện thật mà báo chí không viết ấy.
Chử thư em
Nhớ em, nhớ Đà Nẵng thật nhiửu.
Anh Nguyên"