Аám cưới không chú rể mang đậm tính nhân văn

Dương Thuỳ| 27/04/2009 00:16

(NHN) Hãy giúp nhau vững tin và o cuộc sống, hãy để ước mơ được cất cánh bay lên - Аó là  ý nghĩa nhân văn cao cả thể hiện trong vở kịch "Аám cưới không chú rể" ra mắt tối 26/4 của Nhà  hát Tuổi trẻ.

Vở kịch như một câu chuyện ngà y hôm nay, của tình yêu, niửm tin và  mơ ước, của cả những sự thật tà n nhẫn. Một câu chuyện giản dị nhưng ấm áp và  lay động lòng người.

Nội dung của vở kể vử thân phận Cát Аằng Tử­, một cô gái nông thôn lên Thượng Hải tìm Lý Hồng Tinh, người thầm yêu trộm nhớ đã cưu mang giúp đỡ mình hai năm trước đây. Cũng tại căn phòng đó, 2 năm sau, người đà n ông phụ bạc, là  cha đẻ con cô, đã rời bử từ lâu, và  chuẩn bị đi hưởng tuần trăng mật cùng vợ sắp cưới. Trong xót xa, tuyệt vọng, với những ngà y tháng nơi đất khách quê người, cô đau khổ nhận ra: Аời người như giấc mộng, hạnh phúc được là  bao.

Аám cưới có đèn lồng nhưng lại thiếu chú rể

Аó là  câu chuyện vử bốn chà ng trai tự xưng bạn thân của Lý Hồng Tinh, những anh phu đường, phu cống tốt bụng. Ban đầu chỉ có ý định đùa cợt với cô gái trẻ xinh đẹp, ai ngử giả thà nh thật.

Là  những người cùng chung hoà n cảnh nông thôn sáu tháng lũ lụt, sáu tháng hạn hán, họ đã đồng lòng giúp đỡ Cát Аằng Tử­ không một toan tính. Và , từ lúc nà o Hạ Thuỷ Phu đã đem lòng yêu Cát Аằng Tử­ trong khi chà ng đã có người yêu là  Ninh Hằng - một cô gái thà nh phố xinh đẹp.

Rồi thì cuộc tình của bà  Vương - ông Ngải, giữa Ninh Na với chà ng hoạ sử¹ nghiệp dư, hay của Giang Phúc Quý với cô bán thịt lợn cũng lâm và o tình cảnh không nên duyên. Song, sự khao khát tình yêu trong mỗi bản thân con người trở nên tốt đẹp khi họ biết san sẻ tình yêu của mình vì người khác.

Tình yêu, sự thù hận đan xen trong vở kịch khiến người xem không khửi ngỡ ngà ng nhận ra, cuộc sống đôi khi phải biết chấp nhận những sự thật tà n nhẫn. Nhưng trên hết tất cả, là  tấm lòng yêu thương, sẻ chia, biết sống không chỉ cho mình mà  cho cả những người khác nữa.

Một đám cưới không trọn vẹn khi thiếu chú rể, nhưng lại là  một đám cưới giả trà n đầy hạnh phúc giữa Hạ Thuỷ Phu và  Cát Аằng Tử­, của những người dân lao động nghèo khổ. Những cái nắm tay xiết chặt, những dòng nước mắt nghẹn nghà o, tất cả đửu hướng đến một ngà y vui, tươi sáng hơn trong cuộc đời.

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
  • 29 tác phẩm xuất sắc nhận giải thưởng Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7
    Sáng ngày 29/11, sự kiện khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA). Các tác phẩm trong festival phản ánh đa dạng thực tế cuộc sống và cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sỹ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội đương đại.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Аám cưới không chú rể mang đậm tính nhân văn
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO