Cũng theo đánh giá cong tác tổ chức thi tốt nghiệp cao đẳng nghử khoá I (2007- 2010), tuyển sinh đối tượng tốt nghiệp THPT đà o tạo trình độ trung cấp nghử được 19.956 người, đạt 56,9% so với kế hoạch; tuyển sinh đối tượng tốt nghiệp THCS đà o tạo trình độ trung cấp nghử được 18,681 người, đạt 95,8% so với kế hoạch; tuyển sinh đà o tạo trình độ sơ cấp nghử và dạy nghử dưới 3 tháng được 66.156 người, đạt 80,6% so với kế hoạch.
Trong tổng số trên, miửn Bắc có 56 trường, tuyển sinh cao đẳng nghử (CĐN) được 22.143 người, đạt 68% so với kế hoạch; tuyển sinh trung cấp nghử (TCN)- tốt nghiệp THPT là 10.648 người, đạt 51% so với kế hoạch; tốt nghiệp THCS là 9.791 người, đạt 84% so với kế hoạch, tuyển sinh so cấp nghử (SCN) và dạy nghử dưới 3 tháng được 32.586 người, đạt 81% so với kế hoạch.
Thanh niên được đà o tạo nghử tại Trường Dạy nghử nông, công nghiệp Quảng Bình. Ảnh: TTXVN
Miửn Trung có 19 trường, tuyển sinh CĐN được 8.379 người, đạt 96% so với kế hoạch, tuyển sinh TCN tốt nghiệp THPT được 4.999 người, đạt 70% so với kế hoạch, tốt nghiệp THCS là 5.046 người, đạt 124% so với kế hoạch, tuyển sinh SCN và dạy nghử dưới 3 tháng là 12.138 người, đạt 96% so với kế hoạch.
Miửn Nam có 15 trường, tuyển sinh CĐN là 11.280 người, đạt 86% so với kế hoạch, tuyển sinh TCN (tốt nghiệp THPT là 4.309 người, đạt 60% so với kế hoạch, tốt nghiệp THCS 3.844 người, đạt 101% so với kế hoạch ), tuyển sinh SCN và dạy nghử dưới 3 tháng là 21.432 người, đạt 74% so với kế hoạch.
Các cơ sở dạy nghử, nhất là các trường TCN, CĐN tổ chức tuyển sinh cao điểm sau khi các trường ĐH, CĐ đã đi và o giảng dạy; hiện nay các trường CĐN, TCN vẫn tiếp tục thực hiện công tác tuyển sinh (chủ yếu nằhm và o các đối tượng học sinh thi trượt THPT, đại học năm 2010 và một số học sinh tốt nghiệp TCN học liên thông lên CĐN.
Theo đánh giá chung của Tổng cục dạy nghử, năm 2010 mạng lưới trường CĐN trên cả nước đã hình thà nh và phát triển mạnh và số trường CĐN cũng tăng lên, các trường Đại học, Cao đẳng tham gia đà o tạo CĐN cũng tăng mạnh... Tuy nhiên, vẫn còn nhiửu hạn chế như việc đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh đã tạo quyửn tưựchủ, tự chịu trách nhiệm cho các trường. Qua phân tích số liệu chỉ tiêu tuyển sinh cho thấy, đa số các trường tập trung tuyển sinh những nghử phổ biến theo nhu cầu xã hội. Vì vậy, một số nghử sản xuất, kinh doanh đặc thù với điửu kiện là m việc nặng nhọc, độc hại, vùng sâu vùng xa rất khó tuyển sinh mà nửn kinh tế có nhu cầu lại không được các trường đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh. Do đó, bước đầu đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh đã thể hiện mất cân đối vử nghử đà o tạo, cấp trình độ đà o tạo...