Cung không đủ cầu - Thị trường tự đẩy nước giải khát tăng giá

Thiên Trường| 27/06/2009 13:19

(NHN) Trước hiện tượng tăng giá đột biến của một số loại bia - nước giải khát, có thời điểm lên tới 50 “ 60% trong thời gian gần đây, ông Nguyễn Văn Hùng - Phó Chủ tịch Thường trực kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Bia “ Rượu “ Nước giải khát Việt Nam đã có cuộc trao đổi với PV báo điện tử­ Người Hà  Nội.

Hiện nay, trên thị trường các loại bia và  nước giải khát đang tăng giá, ông giải thích vấn đử nà y như thế nà o?

Thời gian vừa qua đã có hiện tượng tăng giá của một số loại nước giải khát như: bia chai và  bia lon, có thời điểm lên tới 50-60%.  Nhưng bia hơi vẫn giữ nguyên giá vì Habeco vẫn đảm bảo cung cấp đủ cho thị trường, thị trường cần bao nhiêu chúng tôi cung cấp đủ bấy nhiêu.

Nguyên nhân khiến các loại bia chai và  lon tăng giá là  do các nhà  sản xuất không dự báo tốt thị trường, khiến cung không đủ cầu là m cho thị trường đã tự đẩy vọt giá lên, đặc biệt là  các đại lý cấp 2, cấp 3 lợi dụng điửu nà y để nâng giá lên.

Trên thực tế, khi các loại bia và  nước giải khát đủ sản lượng để cung cấp cho thị trường thì giá sẽ không tăng.

Các nhà  sản xuất là m gì để bình ổn giá ?

Mỗi nhà  sản xuất có một phương thức kinh doanh và  chiến lược thị trường riêng. Ví dụ như bia hơi Hà  Nội, và o thời điểm bình thường thì Nhà  máy sản xuất và  tiêu thụ khoảng 100 ngà n lít/ngà y. Tuy nhiên, và o thời điểm nắng nóng, nhà  máy nâng mức sản xuất lên từ 140 -160 ngà n lít/ngà y, và  nhiửu ngà y tăng lên từ 160-180.000 lít, thời điểm cao nhất là  lên đến hơn 200 ngà n lít/ngà y.

Bởi vậy vấn đử quan trọng nhất là  các nhà  sản xuất trong Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát phải chuẩn bị năng lực và  dự báo tốt vử thời tiết để đáp ứng được đủ sản phẩm cho thị trường. Nếu cung đủ cầu thì sẽ không bao giử có chuyện tăng giá. Аây là  biện pháp tốt nhất để bình ổn.

Giá bia - nước giải khát tăng là  do các đại lý tự nâng giá (ảnh minh hoạ)

Trước thực trạng nà y, vai trò của Hiệp hội ra sao?

Hiệp hội đã xuống các đơn vị sản xuất kiểm tra và  đử nghị các đơn vị sản xuất phải bình ổn giá, bên cạnh đó phải có dự báo tốt để đáp ứng đủ sản phẩm cho thị  trường.

Trong thời gian vừa qua, trên thực tế các doanh nghiệp của Hiệp hội phần lớn đã đảm bảo không tăng giá. Còn vấn đử tăng giá là  do các đại lý đã tự ý tăng lên. Vì thế chúng tôi đã đử nghị với các đơn vị sản xuất phải bám sát và  phải là m sao quản lý được hệ thống tiêu thụ của mình không để các đơn vị kinh doanh lợi dụng để tự ý đẩy giá lên.

Cũng phải khẳng định rằng, việc các đại lý tự đẩy giá thì chỉ có đại lý được lợi chứ các nhà  sản xuất không được gì mà  còn ảnh hưởng ngay đến uy tín của mình, và  người tiêu dùng chính là  người bị thiệt.

Với mức tiêu thụ hiện nay thì các đơn vị sản xuất liệu có đáp ứng cung đủ cầu?

Tất cả các đơn vị sản xuất của Hiệp hội đửu có đủ năng lực để sản xuất đủ các sản phẩm cho thị trường, tuy nhiên nếu công tác dự báo tình hình không tốt, không có sự chuẩn bị trước thì sẽ không có đủ sản phẩm đáp ứng thị trường và o những thời điểm nóng.

Thực tế, quy trình sản suất bia phải có thời gian dà i, từ lúc bắt đầu đến lúc ra được sản phẩm phải mất hà ng tuần. Vì vậy khi thời tiết tăng đột ngột cao trong thời gian dà i như những ngà y vừa qua, nếu các nhà  sản xuất dự báo không tốt sẽ dễ dẫn đến tình  trạng như hiện nay.

Cũng nói thêm rằng, 3 tháng đầu năm lượng sản xuất kinh doanh của ngà nh bia rượu so với giai đoạn cùng kử³ của năm 2008 rất thấp do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tác động trực  tiếp tới người tiêu dùng. Tuy nhiên, từ tháng 3/2009 đến tháng 4, với 1 loạt động tác kích cầu của Chính phủ, các DN trong ngà nh đã ổn định sản xuất vượt qua được khủng hoảng.

Giá bia - nước giải khát tăng hay giảm còn phụ thuộc và o thời tiết (Ảnh minh hoạ)

Theo ông tình trạng giá bia và  nước giải khát sẽ còn tăng đến khi nà o ?

Bia là  sản phẩm rất nhạy cảm, phụ thuộc và o thời tiết rất nhiửu, thời tiết cà ng nắng nóng thì sản phẩm cà ng được tiêu thụ lớn, vì vậy cũng rất khó dự đoán.

Chúng tôi đã thống nhất với các DN không nên tăng giá bán là  cách giữ thương hiệu tốt nhất, không nên lợi dụng thời điểm thị trường sốt để bán hà ng cao mà  chính là  lúc giữ ổn định giá trên thị trường.

Vừa qua các DN sản xuất cũng đã cam kết giữ nguyên giá trên thị trường nhằm đảm bảo quyửn lợi của người tiêu dùng và  cũng chính là  bảo vệ thương hiệu của mình.

Xin cám ơn ông !

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Cung không đủ cầu - Thị trường tự đẩy nước giải khát tăng giá
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO