Bầu Kiên (CLB Bóng Đá Hà Nội): Đại diện cho quyửn lực mới?. |
Nhưng bao quát hơn và đáng nói hơn cả có lẽ là sự thay đổi vử thời thế - sự thay đổi mà với nó, nhiửu thứ giá trị đảo lộn, và nhiửu nghi hoặc, nhiửu dấu hửi vẫn đang rốt ráo chử thời gian giải đáp.
Khi VFF chuyển giao quyửn lực cho VPF
Sự khác biệt căn bản của V.League năm nay so với các năm trước là nó không còn thuộc sự điửu hà nh, quản lý của các "quan thầy" VFF, mà được chuyển giao cho những ông bầu trong VPF - sự chuyển giao khởi đi với rất nhiửu hy vọng sáng láng.
Hy vọng vì một VFF với một ông cựu Trưởng giải Dương Nghiệp Khôi đã để lại quá nhiửu tai tiếng trong việc hoạch định một giải đấu theo cái định hướng "chuyên".
Hy vọng vì VPF vừa ra đời đã tuyên bố thực hiện cả một cuộc cách mạng vử tiửn bạc lẫn cách mạng vử tư tưởng trong gần như tất cả những vấn đử liên quan tới giải.
Chẳng hạn như các vua sân cử trước đây hà ng tháng chỉ kiếm được trên dưới 20 triệu đồng một cách danh chính ngôn thuận thì bây giử có thể kiếm gấp 3 lần như thế.
Hay các đội bóng trước đây phải trả tiửn đi lại cho trọng tà i, giám sát thì bây giử đã được cắt giảm toà n bộ vì được những nhà tổ chức đứng ra lo.
Ngay cả một việc tưởng là cửn con khi V.League trước đây thường chỉ diễn ra và o hai ngà y cuối tuần giử lại được "rải" ra đửu đặn và o cả ngà y thứ 6 với suy nghĩ "sức quảng bá của giải sẽ cao hơn" cũng là một tín hiệu cực kử³ tích cực.
Nhưng tích cực hơn cả chính là sự thay đổi ở phương diện con người. Sự thay đổi mà ở đấy cựu PCT VFF Trần Duy Ly - người được dân là ng bóng cực kử³ trọng vọng vử tư cách đã trở lại "chính trường" để ngồi lên ghế Trưởng giải ở tuổi 70.
Và cựu trọng tà i Đoà n Phú Tấn - người được đánh giá là có chuyên môn tốt nhất, và "dám nói, dám là m" nhất từ trước tới giử đã được đặt và o ghế Phó ban trọng tà i, nhưng thực chất lại có quyửn hà nh chẳng kém gì Trưởng ban.
Cả hai sự thay đổi quan trọng nà y đửu đến từ "sáng kiến" của PCT VPF kiêm Chủ tịch CLB Bóng đá Hà Nội Nguyễn Đức Kiên. Và thật ngẫu nhiên khi mà sau nà y, đội bóng của bầu Kiên cũng được đánh giá là một trong những đội bóng được trọng tà i ưu tiên nhiửu nhất.
Khi trả lời phửng vấn báo chí, HLV trưởng CLB BĐHN Nguyễn Thà nh Vinh nói rằng sẽ thật xấu hổ nếu đội bóng của ông thắng nhử trọng tà i.
Và chính ông Chủ tịch Nguyễn Đức Kiên cũng hơn một lần công khai nói rằng: "Đội bóng của tôi mà sai, các trọng tà i hãy cứ thẳng tay trừng trị, vì như thế mà là m gương cho người ta noi theo được".
Có thể trong thâm tâm mình cả ông Vinh lẫn ông Kiên đửu khao khát một sự thực đúng như mình nói, nhưng trên thực tế các trọng tà i có dũng cảm là m theo những gì hai ông nói hay không lại là điửu hoà n toà n khác.
Để hiểu rõ và hiểu thấu cái khác ấy, hãy lắng nghe tâm sự rất thật của một trọng tà i (đử nghị giấu tên): "Khi điửu khiển các trận đấu của những ông bầu có chân trong VPF, chúng tôi cứ phải nghĩ trước nghĩ sau.
Nói thật, nếu chúng tôi bắt không có lợi cho đội bóng của mấy ông bầu nà y, và thế là họ không mời chúng tôi nữa thì chúng tôi mất nghử, mất nghiệp à ?".
Ở đây, có thể bản thân một bộ phận các trọng tà i quá "hèn" khi vừa bảo vệ công lý vừa phải ngó trên ngó dưới sao cho thứ công lý ấy không trở thà nh cái gai trong mắt của những ông bầu quyửn lực.
Nhưng ở một góc độ nà o đó thì họ cũng là những con người đáng thương khi bị nhét và o một cơ chế mà ở đó những nhà điửu hà nh cuộc chơi lại cũng đồng thời có những đội bóng riêng, trực tiếp tham gia cuộc chơi nà y.
Và khi quyửn lực nằm trong tay VFF
Bầu Hiển (HN T&T): Đại diện cho quyửn lực cũ. |
Có một sự thực mà dân là ng bóng không ai không biết, đó là khi VPF chưa ra đời, và khi tầm ảnh hưởng của ông PCT VPF Nguyễn Đức Kiên chưa mạnh mẽ như bây giử thì ông bầu Đỗ Quang Hiển của HN.T&T mới là ông bầu là m người ta phải bà n tán nhất.
Bà n tán từ việc CLB HN.T&T của ông và CLB SHB.Đà Nẵng dưới tầm ảnh hưởng của ông luôn có được những sự ưu ái đến kử³ lạ của trọng tà i đến nhiửu chuyện đại sự khác liên quan tới mối quan hệ giữa ông Hiển với những con người nắm giữ thượng tầm kiến trúc một nửn bóng đá.
Cách đây 2 mùa giải, khi HN.T&T đăng quang V.League trong cái năm mà người Hà Nội kỷ niệm "1000 năm Thăng Long - Hà Nội" thì HN.T&T chính là đội bóng được hưởng một số lượng Penalty cao hơn tất cả so với các đội còn lại.
Đến lượt đi V.League một năm vử trước thì SHB.Đà Nẵng cũng là đội được hưởng Penalty nhiửu nhất.
Hồi ấy đã có người "ức" trọng tà i bênh Đà Nẵng tới độ đã chỉ thẳng mặt trọng tà i rồi nói oang oảng: "Chắc nó sợ ông nội nó". Và hồi ấy, phần còn lại của V.League cũng từng đặt ra câu hửi: HN.T&T và SHB.Đà Nẵng rồi sẽ tiếp tục được "hưởng lợi" tới khi nà o?
Bây giử, khi quyửn lực V.League không nằm trong tay VFF, mà chuyển qua VPF thì ngẫu nhiên thay những đội bóng của bầu Hiển từ chỗ được trọng tà i ưu ái lại trở thà nh những đội bóng phản ứng với trọng tà i ghê gớm nhất.
Đơn cử như trận Đà Nẵng - Kiên Giang trên sân Chi Lăng, cầu thủ Kiên Giang để bóng chạm tay, rồi ghi bà n trong thế việt vị hẳn hoi, thế mà bà n thắng vẫn được công nhận, khiến thuyửn trưởng Lê Huử³nh Đức sau đó ức không để đâu cho hết.
Và cũng ngay sau đó phía Đà Nẵng thậm chí đã gửi công văn đử xuất việc nên tạm hoãn V.League để chấn chỉnh công tác trọng tà i.
Việc các trọng tà i trước đây "vô tình" ưu ái những đội bóng của bầu Hiển cho đến việc bây giử họ lại "vô tình" bắt chẹt các đội nà y để quay ra ưu ái đội bóng của bầu Kiên là một sự Và” TàŒNH đúng nghĩa, hay chính là sản phẩm tất yếu của thời thế - khi quyửn lực được chuyển giao từ đối tượng nà y sang đối tượng kia?
Đi tìm cái cân công lý
Hơn 10 năm V.League hiện hình là hơn 10 năm người hâm mộ bóng đá khao khát một giải đấu tinh khiết, trong trẻo.
Thế nhưng khao khát đó luôn phải đối diện với một thực tại khắc nghiệt, để rồi từ đó cái gọi là "niửm tin", cái gọi là "cán cân công lý" luôn phải tồn tại trong trạng thái lung lay.
Nó lung lay khi mà những năm 2004, một đội bóng điển hình cho cái đẹp, cái sạch là HA.GL bất ngử đá hửng một quả Penalty định mệnh trên sân Lạch Tray trong trận đấu cuối mùa, qua đó giúp chủ nhà Hải Phòng trụ hạng.
Nó lung lay khi một ông trọng tà i từng hùng hồn tuyên bố: "Nếu tôi ăn hối lộ thì tôi là hạng người gì?" rốt cuộc lại bị tố cáo là người ăn hối lộ nặng nhất và giửi nhất.
Và nó tiếp tục lung lay khi bây giử, một VPF ra đời với biết bao tuyên bố sạch sẽ rốt cuộc lại khiến cho người ta phải nhìn vử V.League trong trạng thái ngử vực tột cùng.
Ngẫm ra mới thấy hơn 10 năm cho một khát vọng sạch vẫn không là m người ta thửa mãn thì một giai đoạn lượt đi với vửn vẹn 13 vòng đấu vẫn tiếp tục không là m người ta thửa mãn cũng là một việc rất đỗi... bình thường?
à”i, một thời thế mới, những con người mới, và một sự thực trần trụi - bình thường, muôn đời không thay đổi