Chuyện gia đình anh Tuấn - chị Phương là một trường hợp đơn cử. Ngà y trước, gia đình anh chỉ trông chử và o mấy sà o ruộng nhưng cuộc sống cũng khá êm ấm, vì vợ chồng bảo ban nhau là m ăn, con cái ngoan ngoãn học giửi, vâng lời cha mẹ. Xong kể từ khi gia đình anh chị bỗng dưng có tiửn vì được bồi thường từ mấy sà o ruộng mà lâu nay anh chị vẫn cấy hái. Sau khi nhận tiửn đửn bù, anh chị tính mở cửa hà ng buôn bán. Suy đi tính lại, anh chị thống nhất mở đại lý bán thẻ nạp điện thoại, vì cả xã nà y ai cũng có một chiếc điện thoại cầm tay bé xíu, chắc chán hà ng sẽ bán chạy.
Cửa hà ng nhà chị Phương hơi nhử, nhưng do nhà chị nằm ở ngay trung tâm nên cũng rất đắt hà ng. Từ đó, anh chị có của ăn của để. Từ ngà y mở cửa hà ng, anh Tuấn (chồng Phương) cũng trở nên nhà n rỗi hơn, anh thường hay bù khú với đám thanh niên trong xóm suốt ngà y rượu chè, và đi theo vận đử đen của những lá bà i tây. Nhiửu khi túng thiếu, anh liửn chạy vử nhà lấy trộm thẻ điện thoại của Vợ mang đi bán với giá siêu rẻ để nướng và o canh bạc. Bao nhiêu lời khuyên và nước mắt của vợ cũng không thể là m thay đổi Tuấn.
Người Cha có ảnh hưởng không nhử tới sự hình thà nh và phát triển nhân cách của con cái (Ảnh minh hoạ).
Biết vậy, nên Phương chỉ còn biết cách trông coi của hà ng và giữ tiửn chặt chẽ hơn. Biết tính vợ hay thương con, nên lúc nà y Tuấn dùng đứa con trai đang học lớp 8 để rút tiửn của vợ. Anh bịa ra đủ thứ tiửn học thêm, tiửn sách vở, tiửn quử¹ đoà n, quử¹ lớp để con xin tiửn, thậm chí anh còn bắt con ăn trộm tiửn hà ng và hà ng để đưa cho Bố. Dần dà , thằng con quen thói nên cũng tự xin tiửn Mẹ để nướng và o các trò chơi điện tử.
Ở đây, cậu đã quen biết và kết thân với một số bạn mới. Rồi cậu con trai vốn rất ngoan ngoãn của anh chị lại đi theo nà ng tiên nâu tự bao giử. Sự thật phũ phà ng là chính anh Tuấn đã gián tiếp đẩy đứa con trai của mình xuống vực thẳm, chính người Cha đã là m một tấm gương xấu để con trẻ học đòi. Vì vậy, trong đời sống sinh hoạt hằng ngà y, mỗi người Cha, người Mẹ cần phải hết sức cẩn trọng trong cách giao tiếp và ứng xử, chỉ cần một hà nh động nhử cũng góp phần tạo lập hà nh vi của trẻ.
Trong cuộc sống, người ta có nhiửu lý do để dẫn tới hôn nhân. Có người yêu nhau nên là m đám cưới, cũng có những người kết hôn vì tiửn tà i, danh vọng. Do đó tình cảm vợ chồng cũng lay lắt như ngọn đèn dầu trước gió. Họ sống với nhau, là m đúng những gì mà họ đã ngã giá, chỉ khổ những đứa con sơ ý bị sinh ra từ những cuộc hôn nhân nà y.
Trường hợp của cháu Quang là một ví dụ. Anh Tiến (bố Quang) chỉ là một trưởng phòng, nhưng vì tham vọng là m giám đốc nên anh sẵn sà ng ký và o tử giấy kết hôn cùng với con gái của ông tổng giám đốc. Sau khi là m đám cưới, sự nghiệp của Tiến như diửu gặp gió. Quang ra đời không nằm trong sự mong đợi của Cha Mẹ. Đến năm học lớp 3, Quang chứng kiến cảnh Bố đùn đẩy cho Mẹ đi họp phụ huynh và Bố vắng nhà thường xuyên hơn. Nhiửu lúc hai mẹ con chử bố bên mâm cơm nguội ngắt. Nhiửu lần Quang hửi Mẹ thì cũng chỉ nhận được câu trả lời: Bố bận kiếm tiửn.
Rồi Quang thi đỗ cấp 3, ngà y đưa Quang lên trường nhập học cũng chỉ có một mình Mẹ, Quang cũng chẳng muốn hửi vì biết rằng Mẹ sẽ ngụy biện đủ lý do cho người chồng, người cha vô trách nhiệm. Dù đi học xa nhà , nhưng Quang vẫn không thể quên được cái đêm Quang bị đánh thức bởi những âm thanh gay gắt từ phòng ngủ của mẹ. Dù cánh cửa đã được khép chặt nhưng vẫn không thể ngăn lại những âm thanh chát chúa kinh hoà ng đấy. Quang rón rén bước lại gần thì nghe được câu chuửµên, hoá ra Bố có người khác.
Đi học với tâm trạng rối bời, mọi thứ sụp đổ dưới chân Quang. Thay vì lên lớp học tập, Quang lại kết giao với một số bạn bè hơn tuổi, và thường xuyên chốn học, tụ tập chơi điện tử. Nhiửu lần hết tiửn, Quang không vử nhà lấy mà theo chúng bạn và o trường dắt tạm và i cái xe đi cầm đồ. Ngà y sinh nhật lần thứ 16, Quang vử nhà vì Bố và Mẹ tổ chức sinh nhật cho con. Đây là lần đầu tiên Quang cảm thấy cả Bố lẫn Mẹ quan tâm tới mình. Đang lúc chuẩn bị thổi nến thì có và i chú công an phường đến. Quang tái mặt và chạy lên phòng đóng sầm cửa lại. Lúc nhìn đứa con bị công an giải đi, Tiến mới thấy hối hận vì đã thiếu quan tâm, chăm sóc con trong suốt thời gian qua.
Tiến nhìn con mà rơi nước mắt, đáp lại tình cảm của Cha, Quang nhìn Cha với ánh mắt lạnh lùng đầy căm phẫn. Có lẽ vết thương lòng của Quang không có gì hà n gắn được, vết thương ấy dẫn tới lòng căm hận người Cha ruột của mình. Dù Mẹ đã rất cố gắng để duy trì tố ấm, nhưng Cha đã vô tâm, vô trách nhiệm với gia đình để con cái lao và o vòng tội lỗi.
Vẫn biết, người mẹ có vai trò rất lớn trong việc giáo dục con cái, nhưng cũng không thể xem thường vai trò của người cha. Một người cha mẫu mực và quyửn uy cùng với người mẹ đức hạnh sẽ là nhân tố quan trọng trong việc hình thà nh tư chất của trẻ. Vì tương lại của chính những đứa con mình, mong các bậc là m cha, là m mẹ hãy quan tâm, chăm sóc, giáo dục những thiên thần của mình đến nơi, đến chốn. Đừng để khi mọi sự đã rồi mới quay lại trách móc và đổ lỗi cho nhau.