Cổ tích cụ già  là m bánh dày Quán Gánh

Tuanvietnam| 14/06/2010 09:43

(NHN) Những ngà y tháng ấy cứ dần qua đi cùng với đôi bà n tay thoăn thoắt nặn bánh cùng với nhịp giã bánh thà nh một vòng tròn như định mệnh. Có lẽ vì thế mà  nghử là m bánh dà y đã ngấm và o tận trong sâu th?m những ký ức buồn nhất của cuộc đời cụ.

Và o thôn Thượng Аình, phải đi qua chiếc cổng là ng đã đậm mà u thời gian, chiếc cổng đẹp nhất phủ Thường Tín xưa, không gian yên bình nơi đất bảng là m cho ai đến cũng phải bỡ ngỡ vử nơi sản sinh ra nghử là m bánh dà y Quán Gánh lừng danh. Chúng tôi đến cuối là ng tìm cụ Phạm Thị Ngố - người giữ nghử ngót 70 năm.

Аi ở đợ, học là m bánh

Cụ Ngố sinh ra trong một gia đình nông thôn nghèo, lớn lên trên khắp các con phố của thủ đô, đã từng chứng kiến cảnh đất nước mưa bom, bão đạn của một thời máu lử­a. Nếu không hửi có lẽ không ai biết được cuộc đời là m bánh của cụ đã chất đầy nước mắt và  những bất trắc như thế nà o. Cụ nhìn chúng tôi với ánh mắt buồn bã và  bắt đầu kể vử những năm tháng côi cút của mình. Mới ra đời, chưa đầy ba tháng mồ côi mẹ, lên 6 tuổi người cha cũng từ biệt cụ mà  đi.

Bất hạnh đè lên cuộc đời cụ phải rời thôn Аình Thượng lên Ngọc Hồi ở nhử nhà  bà  cô họ. Cảnh ở nhử khi no, khi đói, bát rau bát cháo cho qua ngà y chứ đâu được no cái bụng như thời người cha còn kế bên. Аược 13 tuổi, cụ đi ở đợ cho một nhà  bán "hà ng xén" ở ngõ Bò, phố Khâm Thiên. Không được bao lâu cụ bị vu ăn cắp và ng, không chứng cớ cụ được thả ra, rồi cụ lại đi ở cho nhà  khác. Từng con ngõ Khâm Thiên, Hà ng Bạc, Hà ng Khay... cho đến các chợ Аồng Xuân, chợ Hôm chẳng còn chỗ nà o không in dấu chân của cụ.

Cổ tích cụ già  là m bánh dày Quán Gánh

15 tuổi, cụ phải vử Quán Gánh ở đợ trong một nhà  là m bánh dà y và  thế là  một chuỗi ngà y dà i tăm tối lại bắt đầu. Ở cái tuổi ăn chưa no, lo chưa tới ấy mà  cụ đã phải trải qua những năm tháng vất vả nhất của cuộc đời. Với cụ, âu có lẽ cũng là  số mệnh, là  tiửn kiếp rồi. banhday_0861 Cụ Ngố đã gắn bó cả đời mình với nghử là m bánh dà y Thở dà i một hơi, rồi cụ tiếp tục câu chuyện. Quanh năm suốt tháng, cụ chỉ biết đến có là m bánh, ăn bánh rồi bán bánh. Mà  đừng tưởng được ăn bánh là  thích đâu. Chỉ khi nà o bánh ế, bánh đã ôi, hoặc rơi vãi thì cụ mới được ăn. Cụ phải dậy từ 1-2 giử sáng xôi gạo, giã bánh, nặn bánh.

Nhiửu khi phải giã bánh cùng bà  chủ, cái chà y giã nặng chịch chỉ có thanh niên mới giã được vậy mà  cụ vẫn phải gắng dơ chà y lên, rồi nện xuống. Dù cơ cực là  vậy nhưng cảnh đi ở không thể khác được. Có lần xoay bánh không kịp, bị giã và o tay, vết thương thâm tím, đau hà ng tuần mới khửi.

Ngoà i công việc là m bánh dà y ra thì nấu cơm, giặt giũ, gánh nước là  công việc quen thuộc của cụ. Nhiửu lần nghẹn lòng nhớ mẹ, nhớ cha, nhưng vẫn phải gắng sống vì cụ có còn ai thân thích nữa đâu. Vả lại cụ nghĩ kiếp mình cũng chỉ có thế, cứ gắng sống qua ngà y đoạn tháng. Những ngà y tháng ấy cứ dần qua đi cùng với đôi bà n tay thoăn thoắt nặn bánh cùng với nhịp đập giã bánh thà nh một vòng tròn như định mệnh. Cũng vì thế mà  nghử là m bánh dà y đã ngấm và o sâu thẳm những ký ức buồn nhất của cuộc đời cụ.

Bán bánh dà y, rải truyửn đơn

Cụ Ngố còn nhớ khi 16 tuổi, có lần bán bánh ga Thường Tín, một đội quân Nhật đi qua cứ lao và o ăn bánh của cụ. Lúc đó chưa biết gì nên cụ cứ ôm chân mấy thằng Nhật để đòi lại bánh. Cũng may chúng đã trả tiửn khi ăn hết cả gánh bánh. CâÌ€u Quán Gánh chính laÌ€ nơi cụ cùng dân là ng đã nổi dâÌ£y cướp 18 xe chở thóc của NhâÌ£t trên đươÌ€ng vâÌ£n chuyển tưÌ€ ThươÌ€ng Tín vêÌ€ Văn Аiển vaÌ€o tháng 6/1945 để chống laÌ£i giăÌ£c NhâÌ£t vơ vét thóc gaÌ£o, khiến dân laÌ€ng chết đói trong số haÌ€ng triêÌ£u ngươÌ€i ViêÌ£t chết viÌ€ đói năm à‚́t DâÌ£u. 18 tuổi cụ Ngố tham gia phong trà o Cách mạng.

Hồi đó, gặp được một anh du kích, thấy phải là m một việc gì đó cho cách mạng nên cụ xin được tham gia. Anh du kích không đồng ý, nhưng cụ năn nỉ: "Anh cho em theo đi, em không sợ thằng Pháp đâu, em có một mình nên em không sợ chết đâu". Thấy được sự gan dạ và  nhanh nhẹn của cô Ngố cho nên anh đã giao cho nhiệm vụ của những người không bao giử sợ chết - rải truyửn đơn. Vậy là  cụ vừa gánh bánh đi bán, vừa rải truyửn đơn. Khi gánh bánh hết thì cũng là  lúc cụ hoà n thà nh nhiệm vụ.

Không biết bao nhiêu lần thoát nạn vì có bánh dà y. Mỗi lần gánh qua bốt địch cụ phải đặt hết truyửn đơn ở dưới, cũng có lần gói truyửn đơn và o trong những chiếc bánh vì thế mà  quân địch không phát hiện ra. Cụ kể rằng hồi đó lính ở cái bốt Chùa Thông khét tiếng là  độc ác, chúng đã chặt đầu một người trai là ng tại đó và  bắn chết không biết bao nhiêu người. Vậy là  tính liửu lĩnh đã thôi thúc cụ thả truyửn đơn và  ném bộc pháo và o trong bốt địch, cũng may lần đó cụ chạy kịp, không thì....

Một lần trên đường đi lấy truyửn đơn, bị hai thằng lính ngụy chặn lại hửi đi đâu? Cụ nhanh trí nên đáp lại: "Em đi hái "rau dại", nhà  em nghèo lắm, các anh không tin cứ đến nhà  em xem". Chúng giải cụ vử nhà , thấy nhà  cụ nghèo thật nên lại thả cụ ra. Một lần nữa khi gánh nước mắm ở dưới Аồng Quan vử đến đầu là ng gặp địch đi cà n, chúng nhìn thấy người bắn liên thanh như mưa bay, cụ quăng gánh nước mắm, ôm lấy đống truyửn đơn lăn qua cánh đồng lúa vử nhà , cụ khoe: "Thứ lúa ngà y xưa là m bánh dà y đấy! Chính cánh đồng lúa đã cứu mạng tôi và  một người chị nữa".

Tháng 10/1954, chứng kiến cảnh giải phóng thủ đô, lá cử đử sao và ng tung bay trên các con đường của thà nh phố, sung sướng quá, nước mắt cụ cứ thế tuôn rơi. Cụ nghĩ đến bà n thử cha mẹ không ai chăm sóc nên vử quê hương khói cho hai cụ và  cụ đã kết duyên với một chà ng trai cùng quê.

Sôi nước mắt giữ nghử

Số phận run rủi cụ vử là m dâu trong một gia đình đã hai đời là m bánh dà y. Cụ lại trở lại với nghử như là  một cái duyên, vừa là  kế sinh nhai, vừa tiếp tục gìn giữ nghử khi bố mẹ chồng không còn nữa. Thế là  bà n chân của cụ lại khắp các nẻo chợ Vồi, chợ Ninh Sở, chợ Tía, Ngọc Hồi, ga Thường Tín bán cho khách là ng, khách thập phương, bánh của cụ theo chân khách từ Bắc và o Nam. Gánh bộ 5, 6 cây số đi bán bánh, nhiửu lúc ế ẩm, phải bán đến tận 3 giử chiửu cũng nản nhưng nó là  nghử cha ông nên bắt buộc phải gìn giữ. Cụ Ngố nói: Là m bánh dà y tuy không tốn sức nhưng đòi hửi lắm công phu và  sự khoé léo. Công phu từ khâu chọn gạo, chọn đậu đến khâu ra bánh. Bánh dà y kén gạo, không phải bất kử³ loại gạo nếp nà o cũng là m được bánh. Muốn bánh thơm dẻo nhất thiết phải chọn gạo Nếp thơm của vùng Hải Hậu (Nam Аịnh), gạo đẹp, đửu "mười hạt như mười".

Аậu là m nhân bánh cũng phải lựa loại đậu xanh hạt tiêu vừa thơm vừa đậm đà . Gạo là m bánh được ngâm từ tối hôm trước: vo, xóc kử¹, sau đó đồ thà nh xôi vừa độ dẻo, khi lên hơi phải tưới thêm lần nước, đến khi giã bánh mới dẻo. Xôi đồ chín, phải giã ngay lúc còn nóng có như vậy bánh mới mửm, mịn và  dẻo. Khâu giã bánh phải huy động tới những người đà n ông lực lườ¡ng trong nhà , họ phải giã liên tục, đửu tay trong vòng nử­a giử.

Tiếp đến là  khâu ra vử bánh. Аây kể như khâu khó nhất, người ra vử phải thật khéo. Họ phải véo, nặn để cái nà o, cái nấy vừa xinh như nhau. Cứ một yến gạo người ra vử bánh nhanh cũng mất đứt nử­a giử đồng hồ. Một người ra vử bánh cho khoảng 4-5 người lộn đỗ là m nhân bánh. Bánh là m xong để khô rồi xoa thêm mỡ nước, nặn lại cho đẹp rồi đem gói. Bánh già y gói lá dong xanh lâu nên đẹp hơn gói lá chuối. Bánh dà y Quán Gánh có 3 loại: Bánh chay (không nhân) thường ăn kèm giò lụa, bánh nhân mặn, bánh nhân ngọt, có thể ăn kèm chè cốt. Bà  nói rằng muốn là m bánh và  giữ được cái tinh hoa của nghử thì phải thật khéo léo tra nhân và  nặn thà nh những chiếc bánh xinh xắn, tròn trịa như mặt trăng, mặt trời. Аể bột khửi dính và o tay và  tăng độ thơm ngon cho bánh, người ta xoa lòng đử trứng gà  và o tay khi nặn bánh. Lá gói bánh là  lá chuối đã được hơ qua lử­a cho khửi rách.

Bánh dà y Quán Gánh có ba loại nhân ngọt, nhân mặn và  nhân chay. Bánh chay và  bánh ngọt thường được dùng là m đồ tế lễ. Khi ăn thực khách có thể kẹp với giò hoặc chả. Cầu kì hơn thì bánh được cắt thà nh từng miếng nhử và  chấm với mật ong rừng và ng sánh. Thưởng thức thứ bánh nà y, thực khách sẽ thấy khoan khoái, cảm nhận dư vị đậm đà  của giống nếp quý mọc từ đất với mật ong rừng từ những vách đá hun hút đại ngà n. Vậy là  cuộc đời của cụ lại gắn liửn với những chiếc bánh, trắng trong, khi mặn, khi ngọt.

Аã có lúc tưởng chừng không sống được với nghử. Vậy mà  giử cụ đã ngoà i 80, với gần 70 bám nghử, 5 người con của cụ đứa nà o cũng theo nghử cả. Nghử là m bánh dà y với cụ nó bạc bẽo lắm, chỉ đủ ăn mà  không già u được. Biết thế nhưng cụ chẳng bao giử bử nghử vì cụ luôn tự hà o bởi cái truyửn thống bánh dà y Quán Gánh tồn tại được 500 năm qua, đã từng là  quà  "tiến" vua và  là  món ăn quen thuộc của người Hà  Thà nh.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
  • Bài 2: Hà Nội phát huy truyền thống lịch sử, xứng danh Thủ đô anh hùng, ngàn năm văn hiến
    Ngay sau khi tiếp quản Thủ đô (10/10/1954), Đảng bộ và chính quyền Hà Nội đã lãnh đạo Nhân dân khẩn trương khôi phục những cơ sở bị chiến tranh tàn phá, ổn định tình hình, từng bước vượt qua khó khăn, tổ chức lại sản xuất, bảo đảm đời sống Nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
  • Góc nhìn lịch sử mới mẻ, lãng mạn và hào hoa
    Sau gần 3 tháng phát động, Cuộc thi Sáng tác tranh cổ động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã khép lại với Lễ trao giải thưởng và khai mạc triển lãm được tổ chức tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền, Hà Nội (từ 10/8 đến 31/8). Những tác phẩm được giới thiệu tại triển lãm góp phần tuyên truyền đậm nét về mốc son và ý nghĩa của Ngày Giải phóng Thủ đô, đồng thời mang đến những góc nhìn mới mẻ về lịch sử hào hùng của Thành phố nghìn năm văn hiến.
  • MV “Đàn ông không cần khóc” của ca sĩ Tùng Dương chạm đến cảm xúc khán giả
    Sau bài hát Cánh chim Phượng Hoàng tôn vinh hình tượng người phụ nữ, bài hát ''Đàn ông không cần khóc'' là góc nhìn của một nhạc sĩ trẻ về những phẩm chất đặc trưng của người đàn ông trong cuộc đời.
  • Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị miễn, giảm học phí cho học sinh vùng bão lũ
    Ngày 18-9, Bộ GD-ĐT có công văn gửi UBND các tỉnh, thành về việc hỗ trợ học phí cho học sinh tại vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ.
Đừng bỏ lỡ
Cổ tích cụ già  là m bánh dày Quán Gánh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO