Sinh lần thứ hai từ lòng dân Trị Thiên “ Huế
Không nhắc đến những chiến công năm xưa, dù ông là người đã có công xây dựng lực lượng an ninh cơ sở với 32 cán bộ an ninh xã, vùng ta là m chủ và 15 đầu mối là m an ninh mật cắm và o vùng địch tạm chiếm; là người trực tiếp tham gia mũi tiến công phía Tây nam Huế và phụ trách việc đăng ký, phân loại, giải quyết số đối tượng ngụy quân, ngụy quyửn, tình báo...đến trình diện, lẩn trốn bị ta truy bắt; là người đã trực tiếp cùng đồng đội tiêu diệt Trần Đình Thương, Phó Tỉnh trưởng ngụy quyửn Huế trong Tổng tiến công và nối dậy Mậu Thân; là người kiên cường bám dân, bám địa bà n, tiếp tục xây dựng phong trà o chiến đấu sau Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân; là người chẳng sợ hiểm nguy dám vượt qua trận cà n ác liệt của giặc để cứu đồng đội... Trái lại, hướng ánh nhìn đôn hậu mà quả quyết, thiếu tướng Phan Văn Lai chỉ nhắc đến những người dân ở Huế và bảo, còn sống đến ngà y hôm nay là ông đã được sinh ra lần thứ hai- sinh ra từ lòng dân khu Trị Thiên- Huế.
Ngược dòng thời gian, có lẽ, nếu như anh cán bộ đoà n Thanh niên cứu quốc huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định khi xưa “ Phan Văn Lai không ham mê những câu chuyện diệt ác, trừ gian đầy ly kử³ của những chiến sĩ công an tiửn bối thì anh sẽ tiếp tục với công tác thanh niên đầy sôi nổi đã được anh gây dựng tại quê hương. Thế nhưng, anh cán bộ đoà n ấy lại muốn được dấn thân và o miệng sói, hang hùm, muốn trực tiếp chiến đấu vì khát vọng hòa bình của dân tộc. Đấy chính là tinh thần yêu nước mà anh đã được gia đình truyửn thống cách mạng, đặc biệt là tấm gương hy sinh của anh trai cả truyửn lửa.
Sau hơn 2 năm công tác ở vùng địch hậu Hà Nam và 15 năm là cán bộ của Ty công an Hà Nam, chỉ đôi câu thơ tạm biệt vợ mà sao xúc động lòng người: Xa em muôn dặm nghìn trùng/Mối tình chung thủy sắt son tạc lòng/ Bắc Nam liửn dải chung dòng/ Thù nhà nợ nước trả xong anh vử- người chiến sĩ công an ấy đã lên đường chi viện cho an ninh miửn Nam ở mặt trận Trị Thiên- Huế. Thế là , mười hai năm có lẻ người chiến sĩ công an ấy đã kiên cường bám trụ với Trị Thiên- Huế mà điểm tựa là lòng dân.
Nhớ lại những năm tháng chiến đấu ác liệt ấy mà cao trà o là 26 ngà y đêm tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 ở Huế cũng như những tháng ngà y bám trụ sau đó, Thiếu tướng Lai nói rằng, ông chẳng bao giử quên được những năm tháng tuy đầy gian khổ, phải lấy đất là m giường, lấy hầm là m nhà , mưa gió đội trời che thân, giá rét lấy sương sưởi ấm, đói lòng lấy nước thay cơm nhưng đã được lòng dân chở che, đùm bọc... Trầm giọng, ông kể cho tôi nghe câu chuyện vử gia đình ông Hoà ng Sa ở huyện Phú Vang- một gia đình đã đà o hầm để nuôi giấu ông. Ngà y ấy, nằm dưới hầm bí mật, ông được chứng kiến cả cuộc tra khảo dã man của bọn ngụy quân, ngụy quyửn hòng lấy được lời khai của ông Hoà ng Sa cũng như các thà nh viên trong gia đình ông. Thế nhưng, dù kẻ thù cà ng đánh đập, hăm dọa, bắn bử, đốt nhà thì gia đình ông Hoà ng Sa vẫn một mực trả lời: Gia đình tui không có hầm bí mật, không nuôi Việt cộng.
Rồi ông nhắc lại câu nói của O Giáng mà mấy năm trước ông có dịp trở vử Phú Vang, O Giáng nắm tay ông, kéo ra sân, nói: Chú còn nhớ không? Hôm đó, mới ăn sáng xong, địch bắn pháo cấp tập rồi đổ quân cà n vử đây. Chú đang phơi tà i liệu và một xấp tiửn ngụy bị ướt ở chỗ gốc chuối trước sân kia kìa, tui phải chạy vội ra gói lại cho chú mới kịp đi với Mão. Vậy đấy, ở vùng đất đầy hiểm nguy ấy, tôi sẽ khó lòng thoát khửi sự truy tìm sát hại của kẻ thù cũng như khó lòng phát triển được tổ chức, cơ sở, thậm chí nhiửu lúc tưởng như cái chết cận kử... Thế nhưng, tôi đã được lòng dân yêu thương như gia đình ông Hoà ng Sa, O Giáng...chở che, bảo vệ bằng cả lòng kiên trung không có gì đánh đổi được.
Thẳm sâu một tấm lòng
Thiếu tướng Phan Văn Lai thường cùng vợ trở vử vùng đất ông đã từng chiến đấu năm xưa, có khi là tham gia chương trình giao lưu giáo dục truyửn thống, có khi là chuyến đi công tác khi ông là nhân chứng đử xuất các ban, ngà nh thực hiện chế độ chính sách đối với các gia đình có công nuôi dườ¡ng, bảo vệ ông. Nhưng cũng có khi thiếu tướng trở vử chỉ vì trong lòng ông canh cánh nhớ thương quá đỗi vùng đất hoa lửa của cuộc đời mình.
Mỗi lần trở vử ấy, vui bao nhiêu trong vòng tay đón mừng của những cán bộ đã từng công tác tại Ban An ninh Khu Trị Thiên- Huế như O Thu, O Gái, O Vui, O Hòa, anh Nguyễn Thanh Toà n...thì lòng ông lại lặng đi trong bao hồi tưởng vử những ký ức hà o hùng năm xưa. Các O toà n trách khéo ông ác. Vì năm ấy các O mới 15, 16 tuổi được chú cán bộ Nguyễn Thi (bí danh của Thiếu tướng Lai khi hoạt động ở Huế) dạy dỗ, chỉ bảo không chỉ trong công tác mà cả cách cư xử, giữ gìn trong đời thường. Các O cười rộ lên vì nhớ lại kỷ niệm tối đến chú Thi toà n bắt các O ở dưới hầm, không được đi chơi. Hễ có thanh niên nà o đến nhà ở của các O là chú Thi cũng đến.
Thế nên, đám con gái mới lớn ấy được trưởng thà nh cả vử công việc lẫn phẩm chất đạo đức để lúc đến tuổi dựng vợ gả chồng thì cũng chính chú Thi đứng ra là m chủ hôn. Giử đã là các bà nội, bà ngoại, hiểu chuyện nên các O biết ơn chú Thi lắm. Vậy nên, mỗi khi nghe tin chú Thi và o Huế, kiểu gì các O cũng sắp xếp việc gia đình để được gặp và trò chuyện những chuyện xưa mà chưa bao giử xưa...Thế rồi, các O cùng chú trở lại Phú Vang qua nhà ông Hoà ng Sa thắp nén nhang thơm, qua nhà O Giáng, rất nhiửu và rất nhiửu...
Có thể cảnh vật sau mấy mươi năm có phần thay đổi nhưng con người nơi đây cũng như người trở vử vẫn thế. Những cái bắt tay thật chặt, những cái ôm thân tình, những ánh mắt đẫm lệ... Và nhớ nhất, trong một dịp giao lưu với thế hệ trẻ ở Thừa Thiên- Huế, có một chiến sĩ trẻ đã hửi ông: Bác ơi, sao bác lại yêu Huế đến thế?. Thiếu tướng Phan Văn Lai xúc động hửi lại chiến sĩ ấy: Cháu cho bác hửi lại cháu nhé. Ở nơi đất khách, không gia đình, cháu có biết, ai đã nuôi bác không? Thời kử³ giặc cà n ác liệt ở Phú Vang ai đã đùm bọc, che chở cho bác? Đó là nhân dân ở quê hương cháu và cũng là quê hương thứ 2 của bác- Thừa Thiên- Huế đấy. Thiếu tướng ngừng lời, cả khán phòng lặng đi...
Thiếu tướng Phan Văn Lai nghỉ hưu cũng đã được gần 20 năm. Gần 20 năm ấy cũng là quãng thời gian ông cần mẫn tham gia công tác xã hội khi là trưởng Ban liên lạc cán bộ công an chi viện chiến trường miửn Nam thời kử³ kháng chiến chống Mử¹, chủ tịch danh dự Hội khuyến học huyện Trực Ninh, chủ tịch Hội đồng hương huyện Trực Ninh tại Hà Nội, chủ tịch danh dự Hội Cựu chiến binh xã Phương Định (Trực Ninh). Mỗi lần vử quê, tham gia các hoạt động thăm hửi tặng quà các Bà Mẹ Việt Nam anh hùng, các thương binh, gia đình liệt sĩ, các cựu chiến binh có hoà n cảnh khó khăn hay trao quà khuyến học cho học sinh vượt khó học giửi, với ông là những niửm vui bình dị, đơn sơ mà ấm áp. Và , dù ở Hà Nội hay Nam Định hay là Huế thì thẳm sâu trong trái tim vị tướng công an Phan Văn Lai vẫn là những nhịp đập nồng say vì một tình yêu quê hương đất nước đến quên cả thân mình...
Thiếu tướng Phan Văn Lai (bí danh Nguyễn Thi) sinh năm 1930 ở xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Sinh ra trong một gia đình có truyửn thống cách mạng, ông tham gia kháng chiến từ năm 16 tuổi, kinh qua các chức vụ: Chánh văn phòng Ban An ninh tỉnh Thừa Thiên; Phó Bí thư Đảng ủy, Chánh văn phòng Ban An ninh khu Trị Thiên Huế; Chánh văn phòng Ty Công an Thừa Thiên Huế; Bí thư Đảng ủy, Phó Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu Tổng hợp Bộ Nội vụ; Bí thư Đảng ủy, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ; Bí thư Đảng ủy, phó Tổng cục trưởng Tổng cục Xây dựng lực lượng, Bộ Nội vụ; Bí thư Đảng ủy, Chánh Thanh tra Bộ Nội vụ.
Thiếu tướng đã vinh dự được nhận huy hiệu 65 năm tuổi Đảng, huân chương Độc lập hạng nhì, huân chương quân công hạng nhì, hạng ba, huân chương quyết thắng hạng nhất, huân chương kháng chiến chống Mử¹ hạng nhất, huân chương kháng chiến chống Pháp hạng ba, huân chương giải phóng hạng ba.