Chuyện lạ ở Hà  Nội: Ngôi là ng không ăn thịt bò

PLVN| 23/09/2013 10:21

(NHN) Thuở xưa, có đi quanh là ng Võng La (Аông Anh, Hà  Nội), tìm đử mắt, tuyệt nhiên không bao giử nhìn thấy bóng dáng con bò. Loà i vật thuần hậu ấy như bị tuyệt chủng ở ngôi là ng giữa thủ đô nà y.

Cuộc sống là ng quê vắng bóng bò cứ thế trôi đi cho đến đầu những năm 1970, một con bò đen bỗng xuất hiện trong là ng. Sự việc trở thà nh chuyện kinh thiên động địa, phá vỡ lệ là ng hà ng ngà n năm...

Từ một huyửn thoại

Theo sử­ là ng, hà ng nghìn năm trước, là ng có một gia đình cả 3 anh em đửu là  tướng dưới triửu vua Hùng. Một lần, nhà  Vua cử­ đi đánh giặc, 3 ông dẫn quân đi, trúng kế, bị vây hãm nhiửu ngà y. Quân sĩ đửu bị đói khát, tình hình vô cùng nguy cấp. 3 ông cùng ngử­a mặt lên trời khấn vái. Giữa lúc đó, trong gò đất bỗng xuất hiện một con bò sữa. Ba ông vắt sữa uống, thấy hết khát lại tăng thêm sức lực. Tiếp sau đó, cả đà n bò kéo ra rất đông, đủ sữa cho toà n bộ binh sĩ tăng thêm sức khửe. Hăng hái tinh thần, 3 ông dẫn quân phá vây, đánh tan hà ng vạn quân giặc, thu được vô số khi giới, lương thực. Thắng trận giòn giã, 3 ông được vua thăng tước, ban cho vử quê hương hưởng bổng lộc đời đời.

Biết là  được "bò Trời" giúp, 3 anh em phát thệ: Từ nay vử sau, và o các ngà y cúng tế, người là ng không được dùng thịt bò. Lời nguyửn ấy đã trở thà nh lệ là ng, cho đến hà ng ngà n năm sau vẫn được tuân theo. Là ng Võng La không dùng bò để cà y và  tuyệt đối không ăn thịt bò. Sau ngà y 3 ông mất, theo sắc chỉ của Vua, dân là ng lập miếu thử cúng, không quên xây miếu thử Thần bò để tạ ơn. Người dân từ đó cũng tránh nói từ "bò" vì sợ phạm húy Thần.

Chuyện lạ ở Hà  Nội: Ngôi là ng không ăn thịt bò
Loà i bò nuôi mới xuất hiện khoảng hơn 30 năm ở ngôi là ng Võng La

Không chỉ kiêng ăn thịt bò, dân là ng còn tuân theo lệ đến mức cho rằng không được nuôi bò. Hà ng ngà n năm, là ng chỉ nuôi trâu để cà y cấy. Cuộc sống là ng quê thuần nông vắng bóng con bò cứ thế trôi đi cho đến khoảng năm 1975, một con bò đen bất ngử xuất hiện trong là ng. Sự việc nà y trở thà nh chuyện kinh thiên động địa, phá vỡ lệ là ng hà ng ngà n năm. Người gây bão là  ông Trần Văn Cường, một người con Võng La. Gia đình ông đông con, gia cảnh nghèo đói, con cái nheo nhóc. Là  trụ cột gia đình, nhìn vợ con đói khổ, ông không đà nh. Sau bao đêm suy nghĩ, một ý định táo bạo lóe lên trong đầu ông. Ngay sáng hôm sau, ông đi vay mượn tiửn của người thân, xóm giửng, lẳng lặng lên vùng cao mua một con bò đen vử nuôi.

Công hay tội khi mang bò vử là ng?

Lúc ông dẫn bò vử, cả là ng dậy sóng. Hầu hết người là ng đửu sợ hãi, trách móc ông vử tội dám cả gan báng bổ 3 ngà i, đụng chạm tới Thần bò và  phá vỡ lệ là ng. Các cao niên còn tổ chức họp để là m rõ mọi chuyện, chuẩn bị ra quyết định tẩy chay gia đình ông Cường. Trước bão dư luận, người thân ông Cường run cầm cập. Mọi người khuyên ông nên đi trả lại bò. Lý do nghe rất hợp lý: Аất lử quê thói. Phép Vua còn phải thua lệ là ng. Một mình ông phá vỡ lệ là ng thì khó sống ở đất nà y. Tuy nhiên, trong cuộc họp với các bô lão, ông Cường chỉ nhẹ nhà ng thanh minh: Gia đình con đâu dám mạo phạm tới các ngà i. 3 ngà i chỉ dạy "không được dùng bò để cà y, không được ăn thịt bò, không cúng thịt bò chứ các ngà i có cấm nuôi bò đâu.

Chuyện lạ ở Hà  Nội: Ngôi là ng không ăn thịt bò
Vợ ông Cường kể chuyện gia đình mình là  hộ đầu tiên dám nuôi bò

Trước sự "lách luật" hợp lý ấy, các bô lão ngớ người: Аúng là  các ngà i cấm ăn thịt chứ đâu cấm nuôi bò. Thừa thắng xông lên, ông Cường hứa: Gia đình con chỉ nuôi bò để phát triển kinh tế chứ không phải mục đích xẻ thịt. Các cụ cứ yên tâm. Con hứa là  con là m! Nghe êm tai, các bô lão không còn đấu tố và  người là ng cũng không tẩy chay gia đình ông Cường. Thoát khửi dư luận, ông Cường nhẹ đầu. Từ đó, ông dà nh thời gian đi tìm hiểu phương pháp nuôi bò, phối giống bò ở nhiửu nơi, tự mình chăm sóc bò. Thời gian thấm thoắt trôi đi, con bò đen đã đẻ ra một chú bê. Gia đình bán chú bê được món tiửn kha khá. Phấn khởi, ông Cường cà ng hăng hái chăm sóc bò. Cứ thế, từ một con nhân lên thà nh và i con. Chuồng bò bắt đầu đông đúc. Аà n bò của ông Cường đã đem lại cơm, gạo, áo, tiửn, giúp ông nuôi dạy những người con ăn học đà ng hoà ng.

Trước thà nh quả ấy, dân là ng lũ lượt qua nhà  ông hửi bí quyết nuôi bò. Từ ấy, là ng Võng La nhà  nhà  nuôi bò, người người nuôi bò. Bò gặm cử đầy trên đê. Khuôn mặt rạng rỡ, người vợ của ông Cường kể: Là  người đầu tiên mang bò vử là ng, thú thực không biết chồng tôi có công hay có tội nữa. Tội là  dám phá vỡ lệ là ng, còn công thì góp phần phát triển kinh tế là ng.

Thôi thì, công cũng đúng mà  tội cũng chẳng sai. Miễn các ngà i không trách phạt là  được rồi. Bà  bảo, dù nuôi hà ng chục con bò, nhưng gia đình mình luôn giữ đúng lời hứa: Chỉ nuôi chứ không thịt bò. Hơn 60 tuổi rồi mà  tôi không hử biết miếng thịt bò nó ngon là nh thế nà o. Nhiửu lúc, các con tôi cứ đòi thử­ ăn thịt bò nhưng vợ chồng tôi dứt khoát không đồng ý. Dù thế nà o, gia đình tôi cũng giữ gìn nét văn hóa, tập tục từ ngà n xưa để lại. Bởi có kiêng có là nh.

à”ng Vũ Tiến Thìn, Phó Bí thư Аảng ủy xã Võng La cho hay, ngà y hội là ng tưng bừng, nhộn nhịp với các trò diễn nhằm tưởng niệm 3 vị tướng quân đã có công với nước với dân. Một nét đẹp văn hóa trong lễ hội là ng là  tục kiêng không ăn thịt bò và  dùng thịt bò để cúng tế vẫn được lưu truyửn đến ngà y nay.

(0) Bình luận
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tháng 4 này sẽ diễn ra chuỗi sự kiện điện ảnh “Như trăng trong đêm”
    Chuỗi sự kiện "Như trăng trong đêm" năm 2025 do Trung tâm Hỗ trợ Phát triển tài năng điện ảnh (TPD) tổ chức, năm nay lấy chủ đề "Điện ảnh Việt Nam qua một góc nhìn", diễn ra từ 17 - 27/4.
  • Tìm kiếm kịch bản điện ảnh kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng
    Hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2030), Cục Điện ảnh triển khai chương trình đầu tư chiều sâu nhằm tạo nguồn kịch bản phim truyện điện ảnh.
  • Khám phá hành trình nghệ thuật của họa sĩ Huỳnh Phương Đông
    Sáng ngày 11/4/2025, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ khai mạc triển lãm chuyên đề “Hành trình Huỳnh Phương Đông”. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam và gia đình họa sĩ tổ chức nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) và 100 năm ngày sinh chiến sĩ - họa sĩ Huỳnh Phương Đông (22/4/1925 – 22/4/2025), .
  • GRDP Thủ đô Hà Nội tăng cao nhất trong 5 năm gần đây
    Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 3 và quý I năm 2025 của Cục Thống kê Thành phố Hà Nội vừa công bố, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) Thành phố quý I/2025 ước tính tăng 7,35% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng cao trong 5 năm gần đây. Điều này tạo đà cho Hà Nội sẽ đạt mức tăng trưởng 8% trở lên theo mục tiêu của Thành phố và của Chính phủ giao.
  • Sôi nổi giải bơi chải tại lễ hội Đền Hùng
    Giải Bơi chải Việt Trì mở rộng năm Ất Tỵ 2025 trong khuôn khổ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ - 2025 thu hút hàng trăm người dân tập trung theo dõi.
Đừng bỏ lỡ
  • Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025
    Diễn ra từ ngày 6/4 đến 8/4 (tức từ mồng 9/3 đến 11/3 âm lịch), Lễ hội Hoa Lư 2025 có ý nghĩa đặc biệt kỷ niệm 1.057 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (968-2025), lập nên Nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, tưởng niệm 1.020 năm Ngày mất Lê Đại Hành Hoàng đế (1005-2025).
  • Hội Sách Hà Nội lần thứ X – năm 2025 sẽ tổ chức vào tháng 10/2025
    Hội sách Hà Nội lần thứ X năm 2025, với chủ đề “Thăng Long - Hà Nội khát vọng vươn mình” sẽ diễn ra từ ngày 2 đến 5/10 tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
  • Hà Nội tổ chức nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), các đơn vị nghệ thuật trực thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức biểu diễn nghệ thuật, phục vụ nhân dân Thủ đô tại trung tâm một số quận huyện trên địa bàn thành phố, từ ngày 27-4 đến 7-5.
  • Triển lãm gốm lấy cảm hứng từ các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
    Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2025), sáng 4/4 tại Hà Nội, không gian nghệ thuật mang tên ông (do gia đình vận hành) cùng Gallery 39 phối hợp tổ chức triển lãm mang tên “Gốm Thiệp”.
  • Hang Sơn Đoòng được bình chọn vào top điểm đến siêu thực trên thế giới
    Tạp chí du lịch Wanderlust (Anh) cuối tháng 3 xếp hang Sơn Đoòng của Việt Nam vào danh sách 9 điểm đến "siêu thực" trên thế giới.
  • Khai mạc Lễ hội truyền thống làng Lực Canh năm 2025
    Ngày 5/4, UBND xã Xuân Canh và nhân dân thôn Lực Canh, xã Xuân Canh, huyện Đông Anh (Hà Nội) tổ chức Lễ hội truyền thống Làng Lực Canh năm 2025.
  • Công nhận Điện thờ và lăng mộ Ngô Thù là di tích lịch sử cấp Thành phố Huế
    Điện thờ và lăng mộ Ngô Thù (thị xã Hương Thủy, TP Huế) gắn liền với lịch sử hình thành, phát triển của vùng đất Phù Bài từ thế kỷ XVI được công nhận xếp hạng di tích lịch sử cấp Thành phố Huế.
  • Nhiều hoạt động hấp dẫn trong Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2025
    Chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4, kỷ niệm 79 năm ngày Bác Hồ gửi thư cho Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam (19/4/1946 - 19/4/2025) và gần 20 năm thực hiện Quyết định số 1668/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc lấy ngày 19/4 hàng năm là Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam, từ 17/4 đến ngày 20/4//2025, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ tổ chức các hoạt động đặc sắc nhằm tôn vinh và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc.
  • "Bá chủ AI: Trí tuệ nhân tạo, ChatGPT và cuộc chạy đua thay đổi thế giới"
    Sau thành công ấn tượng từ cuốn sách "Chip War - Cuộc chiến vi mạch" của tác giả Chris Miller, Nhã Nam tiếp tục giới thiệu tới độc giả cuốn sách: "Bá chủ AI: Trí tuệ nhân tạo, ChatGPT và cuộc chạy đua thay đổi thế giới" của Parmy Olson - một trong những nhà báo công nghệ hàng đầu thế giới, người đã có những đóng góp nổi bật trong việc phân tích và khám phá các xu hướng công nghệ toàn cầu.
  • Thủ đô Hà Nội sẵn sàng đồng hành với “xứ Trà” Thái Nguyên phát triển du lịch
    Ông Trần Trung Hiếu – Phó Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội, chia sẻ, sự liên kết, phối hợp giữa Thành phố Hà Nội với tỉnh Thái Nguyên có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển du lịch hai địa phương. “Du lịch Hà Nội cam kết không ngừng tăng cường hợp tác chặt chẽ, hiệu quả với tỉnh Thái Nguyên trong hoạt động phát triển du lịch, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chung của các địa phương và cả nước” – ông Hiếu nhấn mạnh thêm.
Chuyện lạ ở Hà  Nội: Ngôi là ng không ăn thịt bò
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO