Thạc sĩ Đỗ Thế, Phó Hiệu trưởng ĐH Đông à cho hay, sau khi Bộ GD-ĐT quyết định tạm ngưng tuyển sinh đối với Trường ĐH Công nghệ Đông à (đóng ở Bắc Ninh), một số phụ huynh, thí sinh đã nhầm lẫn.
Thậm chí, mấy hôm nay, Chủ tịch HĐQT bị viêm thanh quản, nghỉ ở nhà cũng bị hiểu nhầm do trường bị ngừng tuyển sinh nên... phát bệnh!
Trường ĐH Đông à ở Đà Nẵng đang bị hiểu nhầm là trường ĐH Công nghệ Đông à ở Bắc Ninh vừa bị Bộ GD-ĐT tạm ngừng tuyển sinh năm 2010 Ảnh: HC |
Theo ông, ĐH Đông à hiện có 3 ngà nh đà o tạo ĐH, 8 ngà nh cao đẳng và 8 ngà nh trung cấp. Năm 2009, trường tuyển 3.200 học sinh, sinh viên, đạt 100% chỉ tiêu Bộ GD-ĐT giao. Hiện nay, trường đang tuyển sinh, xét tuyển nguyện vọng 2 - 3 năm 2010 với chỉ tiêu được giao lên tới 3.500.
Năm 2005, khi còn là Trường THCN tư thục công kử¹ nghệ Đông à, trường đã nộp đơn và được Cục Sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu ĐH Đông à thuộc nhóm 41 (dịch vụ giáo dục, đà o tạo).
Sau khi nâng lên thà nh Trường CĐ Đông à, do thay đổi logo nên tháng 2/2009, trường tiếp tục nộp đơn và được cấp chứng nhận đăng ký nhãn hiệu ĐH Đông à. Đến tháng 5/2009 thì Thủ tướng quyết định thà nh lập ĐH Đông à.
Lãnh đạo Trường ĐH Đông à nói rằng bị bất ngử khi Trường ĐH Công nghệ Đông à thà nh lập tháng 12/2008.
Theo Thạc sĩ Nguyễn Thị Anh Đà o, Chủ tịch Hội đồng Quản trị nhà trường, trong nhãn hiệu ĐH Đông à thì Đông à là tên chính, không thể đặt trùng, còn các tên đi kèm như công nghệ, kử¹ thuật... là nhóm chức năng.
Khi hay tin, ĐH Đông à đã gọi điện cho ĐH Công nghệ Đông à đử nghị không lấy tên Đông à. à”ng Thế cho hay, nghĩ trường bạn mới thà nh lập nên chỉ nhắc nhở. Tuy nhiên, đến nay, Trường ĐH Công nghệ Đông à vẫn vẫn chưa đăng ký nhãn hiệu.
Các văn bản chứng nhận sở hữu độc quyửn nhãn hiệu "Đại học Đông à" do Cục Sở hữu trí tuệ cấp |
Trong năm học qua, không ít lần, hồ sơ tuyển sinh, công văn, giấy tử giao dịch... với ĐH Đông à(ở Đà Nẵng) bị chuyển nhầm cho ĐH Công nghệ Đông à (ở Bắc Ninh).
Ngà y 7/8, ĐH Đông à có đơn khiếu nại, yêu cầu trường bạn chấm dứt sử dụng tên ĐH Công nghệ Đông à.
Đồng thời, báo cáo Bộ GD-ĐT và đử nghị Cục Sở hữu trí tuệ can thiệp.
Bà Anh Đà o cho rằng, các nhà trường sử dụng thương hiệu mà chưa bảo hộ cần khẩn trương bảo hộ thì mới tự bảo vệ được mình. Từ trước đến nay, việc vi phạm quyửn sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực giáo dục ở VN chủ yếu là quyửn tác giả giáo trình, bà i giảng, phần mửm giảng dạy... chứ chưa có trường hợp nà o xảy ra tranh chấp sở hữu trí tuệ vử nhãn hiệu. Do vậy, vấn đử nà y hầu như đang bị bử trống.
Theo quy định ở Điửu 129 Luật Sở hữu trí tuệ, việc sử dụng dấu hiệu trùng (hoặc tương tự) với nhãn hiệu được bảo hộ cho hà ng hoá, dịch vụ trùng, tương tự hoặc liên quan tới hà ng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, nếu có khả năng gây nhầm lẫn vử nguồn gốc hà ng hoá, dịch vụ được xác định là xâm phạm quyửn đối với nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý.